2.Theo dõi dẫn lưu khí

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 81 - 83)

- U xơ Tiền liệt tuyến

2.Theo dõi dẫn lưu khí

a.Vị trí :như trên

b.Chỉ định : Hình ảnh X quang có liềm khí khoang màng phổi > 1 cm

82

c.Theo dõi

72 giờ

o Nếu bình ( 1 ) không ra khí  kiểm tra lâm sang + X quang ngực  Nếu tốt  kẹp dẫn lưu từ 12 – 24 giờ để theo dõi

 Nếu suy hô hấp trong lúc kẹp dẫn lưu hoặc trình trạng xấu  Thì dẫn lưu trở lại  nếu vẫn không tốt thì : ( * )

o Nếu bình ( 1 ) ra khí liên tục

 Kiểm tra ống dẫn lưu tại thành ngực  Kiểm tra chỗ nối của hệ thống ống dẫn lưu

 Mà không phát hiện gì sai sót , tình trạng bệnh nhân xấu hơn ( ** )

( * ) và ( ** ) là khả năng của :

 Vỡ nhu mô phổi lớn

 Vỡ phế quản thùy , phân thùy  Vỡ phế quản gốc

Trong những trường hợp trên , dẫn lưu ngực chỉ mang tính chất cấp cứu ,để xác định vị trí

tổn thương , cần làm xét nghiệm :

 Nội soi  CT scan ngực  Nội soi ngực

d.Xử trí

 Vỡ nhu mô phổi lớn : mở ngực khâu nhu mô phổi

 Vỡ phế quản thùy , phân thùy : mở ngực khâu , nếu nhiễm trùng thì cắt bỏ phần tổn thương

 Vỡ phế quản gốc : khâu lại phế quản gốc

Một chấn thương ngực ( tràn khí , tràn máu màng phổi ) + chấn thương ngoài lồng ngực ( sọ

não , bụng , mạch máu , gãy chi ect ) mà có chỉ định phẫu thuật với gây mê nội phế quản , lúc này :

Ta gây mê tại chỗ , dẫn lưu ngực lây khí và máu trong khoang màng phổi

Sau đó đặt nội khí quản

Sau đặt nội khí quản , cang bóp bóng càng thấy huyết áp càng tụt kẹt thì ta phải nghi ngờ đến có chèn ép tim cấp

Dẫn lưu khí , dịch dựa trên áp lực chớ không dựa trên tốc độ

83 +++ +++ ++ VIÊM TC ĐNG MCH CHI MÃN TÍNH Thầy Thứu. Nguyên nhân: -Xơ vữa động mạch

- Buerger: 100% người hút thuốc lá

(thuốc càng thơm thì nguy cơ mắc bệnh càng cao)

Chẩn đoán Buerger:

+ Tuổi: 35 – 40 + Thương tổn đa chi + Nghiện thuốc lá + Tỷ lệ nam > nữ

+ thương tổn chủ yếu nội mạc + thương tổn động mạch vừa và nhỏ + lòng động mạch hoàn toàn trơn láng + tắc từ ngoại biên

Chẩn đoán phân biệt với Takayashu:viêm các động mạch lớn (ĐMC), thương tổn chủ yếu

lớp giữa

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 81 - 83)