THỦNG TẠNG RỖNG (THỦN GỔ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG)

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 117 - 120)

- Hội chứng gan lớn:  do ứ mật

THỦNG TẠNG RỖNG (THỦN GỔ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG)

BS.Dũng

1.Cấp cứu ngoại khoa

2.Yếu tố thuận lợi

 Nam : Nữ = 10 : 1  Thời tiết : mùa lạnh

3.Lâm sàng

- Toàn thân

 30% có shock do đau thoáng qua

 Giai đoạn muộn (sau 6h)  Viêm phúc mạc ( VPM ) toàn thể  nhiễm trùng nhiễm độc.

- Cơ năng

 Đau đột ngột , dữ dội vùng thượng vị như dao đâm  lan ra toàn ổ bụng  Nôn: ít gặp , buồn nôn

 Bí trung đại tiện: tắc ruột cơ năng do VPM - Thực thể

o Nhìn :

 Co cứng thành bụng ( BN trẻ tuổi , đến sớm < 12-18 h )

 Thớ cơ nổi rõ , không nhìn thấy bụng di động theo nhịp thở hoặc di động với biên độ nhỏ

o Sờ:

 Phản ứng thành bụng ( BN lớn tuổi , đến muộn )

(Mất dấu có cứng thành bụng  phản ứng thành bụng xuất hiện toàn

ổ bụng → bụng cứng như gỗ)

 Đè 1-2 cm cảm giác có lực đề kháng lại ở đầu ngón tay  Cảm ứng phúc mạc

o Gõ:

 Mất vùng đục trước gan ( bên Trái có thẻ lầm với Đáy Vị , Đại Tràng Góc Lách )

 Có hơi trong ổ bụng : độ đặc hiệu cao , độ nhạy thấp do hơi ít , không gõ vang .

 Gõ đục vùng thấp

o Thăm trực tràng – âm đạo : Bóng trực tràng rỗng; túi cùng Douglas căng đau .

4.Cận Lâm Sàng

- X quang bụng không chuẩn bị

 Phim chuẩn: thấy cơ hoành , khớp mu  Liềm hơi bên Phải  chắc chắn có hơi tự do

 Cho BN nằm ở tư thế Fowler từ 10 – 15 phút hơi lên được dưới vòm hoành

118

o20% :

 Mạc nối lớn khu trú lỗ thủng : thủng bít dạ dày

 Lâm sàng giai đoạn đầu có triệu chứng thủng tạng rỗng  giảm dần

 Thủng dạ dày ở mặt sau hơi vào hậu cung mạc nối , do khe Winslow nhỏ , nên hơi không ra ổ bụng nhiều .

o Hơi tự do ở thành bụng bên khi bệnh nhân nằm nghiêng  Thấp do dịch ứ đọng

- Siêu âm : có giá trị gợi ý  Phát hiện hơi tự do

 Mất cấu trúc lớp thành dạ dày ( thủng nền khối u )

5.Chẩn đoán xác định

 Đau đột ngột …

 Co cứng thành bụng ( phản ứng thành bụng )  Túi cùng Douglas căng đau

 Xquang : Liềm hơi dưới cơ hoành  H/C thủng tạng rỗng  Tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng

o Đau thượng vị

o ợ hơi , ợ chua

o Đau sau bữa ăn

 80% thủng do loét dạ dày tá tràng .

Chẩn đoán trước mổ : VPM do thủng tạng rỗng nghi từ dạ dày tá tràng

6.Xử trí

- Nội khoa:

 Chẩn đoán chắc chắn có thủng  Thủng xa bữa ăn (tối thiểu > 6 h)  Điều trị :

 Đặt sonde dạ dày hút liên tục theo phương pháp Taylor  nd ? Tĩnh mạc ( TM )

 Kháng sinh dự phòng  Kháng tiết

 Theo dõi liên tục trong vòng mt ngoại ? trong 24 – 48 h - Ngoại khoa

o Mổ hở :

 Khâu lỗ thủng đơn thuần khâu dọc theo ống tiêu hóa ( không căng , mạch máu nuôi dưỡng tốt , không tắc )

 Loét non : khâu

 Loét xơ chai : làm giải phẫu bệnh , khâu . - Mổ nội soi

 Trocar 10 mm  rốn bơm CO2 với p= 10-12 mmHg  2 trocar 5 mm 2 bên + súc rửa

 Cắt ruột thừa: xuôi dòng ( từ ngọn  gốc ) ; ngược dòn ( từ gốc  ngọn ) - Dẫn lưu Newmann :Đặt dẫn lưu qua lỗ thủng , đưa ra ngoài thành bụng

119

 Cơ địa BN yếu - Cắt bán phần dạ dày

 Loét xơ chai  K giai đoạn sớm  BN trẻ 20-40 tuổi

 Thủng đến sớm < 6 h chưa có viêm phúc mạc toàn thể ???

- Thủng tá tràng(thường do nguyên nhân thần kinh và thể dịch) nếu khâu lỗ thủng đơn thuần nguy cơ tái phát cao

 Cắt dây X

 Chỉ định :Bệnh nhân lớn tuổi

 Phải tạo môn vị lại bằng cách xẻ dọc  khâu ngang  loại bỏ cơ thắt môn vị nguy cơ trào ngược dịch tá tràng lên dạ dày ???

- Theo dõi sau mổ

 Kháng tiết , sonde dạ dày lưu 3-4 ngày  giảm áp lực dạ dày  Cho ăn ngày thứ 4

 Kháng sinh 7 ngày - Biến chứng

 Chảy máu : vết mổ , vị trí khâu  theo dõi qua sonde dạ dày ( ít )  Viêm phúc mạc trở lại : do tuột chỉ , hoặc khâu không đảm bảo kĩ thuật  Nhiễm trùng vết mổ , thường gặp ở ngày thứ 5 : nề đỏ chân chỉ , dò dịch

vết mổ  cắt chỉ , banh rộng vết mổ ; vệ sinh  khô ; khâu da thì 2  Ngày thứ 7-10 , bệnh nhân nấc cụt : abscess dưới cơ hoành.Nếu ổ nhỏ 

Kháng sinh phối hợp; Nếu ổ lớn  chọc hút dưới hướng dẫn siêu âm  Ổ abscess tồn lưu gặp hạ vị  H/C kích thích bàng quang hoặc mót rặn,

giả lỵ

 Cần thăm khám trực tràng + siêu âm

 Tắc ruột Kháng sinh + sonde dạ dày + nuôi dưỡng tĩnh mạch trong 7 ngày hoặc Ngoại khoa .

120

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 117 - 120)