TIÊN LƯỢNG VIÊM TUỴ CẤP

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 151 - 154)

- Thành mật trơn láng

TIÊN LƯỢNG VIÊM TUỴ CẤP

Thầy Vũ.

 Dựa vào lâm sàng và xét nghiệm hóa sinh.

- Tuổi:

o Lớn hơn 60 tuổi thì tiên lượng sẽ nặng,vì khả năng đáp ứng với stress và choáng trong trường hợp viêm phúc mạc nhiễm trùng, nhiễm độc kém.

- Cơ địa:

o Nếu viêm tụy cấp có nguyên nhân thực thể như sỏi tụy sỏi mật, tiên lượng sẽ nặng, đòi hỏi phải mổ để giải quyêt nguyên nhân.

o Cơ địa đái đường, khi bị viêm tụy, nguy cơ khởi phát các biến chứng của đái đường đo đường máu cũng là 1 yếu tố tiên lượng bệnh

o Tăng lipid máu: nghiên cứu cho thấy, những bệnh nhân bị béo phì khi bị viêm tụy cấp thì tiên lượng sẽ nặng.

o Ca2+ máu: hoại tử tụy càng nhiều, Ca2+ càng giảm, do tình trạng Calci hóa.

o Phần lớn bệnh nhân bị viêm tụy sẽ chết trong nhiễm trùng, nhiễm độc: xét nghiệm BC tăng cũng là yếu tố tiên lượng nặng.

o Ure, Cre: cũng là yếu tố tiên lượng, ảnh hưởng của viêm tụy lên thận (do tràn dịch nhiều vào ổ phúc mạc, gây giảm thể tích).

o Bệnh nhân nghiện rượu.

o LDH và triglylcerid: ít dung, nhưng nên làm 1 biland lipid, do bệnh nhân béo phì thường tiên lượng nặng.

 Khi bệnh nhân có từ 50%- 75% các yếu tố tiên lượng thì được xem là nặng

TABLE 54.6 RANSON CRITERIA FOR ASSESSING SEVERITY OF PANCREATITIS PANCREATITIS Lúc nhập viện 1.Tuổi 2.WBC 3.Glucose 4.LDH 5.AST >55 yr >16,000/mm3 >200 mg/dL >350 IU/L >250 IU/L Trong vòng 48 giờ Hematocrit giảm

BUN tăng sau khi truyền dịch Calci PaO2 Bicarbonat giamr Lượng dịch cần truyền >10 % >5 mg/dL <8 mg/dL (1,9mmol/L) <60 mm Hg >4 mEq/L >6 L

152

Điều trị:

- Nguyên tắc:

o Hỗ trợ là chính vì 80 – 90% VTC sẽ tự lành. - Hỗ trợ gì?

o Viêm tụy là do sự tự hoạt hóa của men tụy: hạn chế ăn uống.

o Nếu viêm tụy không nặng, vẫn cho ăn, nhưng không qua đường dạ dày, mà đặt sonde trực tiếp vào hỗng tràng.

 Nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân có cho ăn bằng hỗng tràng thì bình phục nhanh hơn, ra viện sớm và ít để lại biến chứng sau này.

 Nếu để nhịn đói và cho ăn bằng tĩnh mạch: hệ thống tiêu hóa không hoạt động  thoái triển các nhung mao ruột  ruột kém nhu động  chứơng bụng (Not good ).

o Điều chỉnh nứơc và điện giải:

o Sử dụng kháng sinh:

 “Có nên sử dụng kháng sinh 1 cách thường xuyên trong viêm tụy hay không?”

 Không, chỉ sử dụng kháng sinh cho những bệnh nhân có nguy cơ nhiễm trùng cao hoặc đã có nhiễm trùng (sốt, bạch cầu cao) nhất là những bệnh nhân có đường truyền tĩnh mạch trung tâm, mở

bụng…Còn lại thì không sử dụng kháng sinh.

o Sử dụng hỗ trợ thuốc kháng tiết:

 Có thể sử dụng kháng H2: cimetidine.  KHáng tiết loại omeprazol.

 Hoặc 1 loại thuốc kháng tiết cực kỳ mạnh là sandostatin: tuy nhiên, loại này đắt tiền, và các nghiên cứu chưa chỉ rõ là có hiệu quả.

Chỉ định ngoại khoa trong Viêm tụy cấp:

o Viêm tụy cấp do nguyên nhân thực thể: Sỏi tụy, sỏi mật…phải giải quyết nguyên nhân thực thể.

o Viêm tụy cấp có biến chứng ngoại khoa:

 Viêm phúc mạc (do tụy hoại tử, gây chảy dịch tụy gây thủng phúc mạc thành sau, đổ dịch tụy vào ổ bụng).

 Áp xe tụy  phải dẫn lưu.

 Nang giả tụy không đáp ứng với điều trị nội khoa  cũng phải dẫn lưu.

 Hoại tử các nhánh của động mạch lách nguy cơ choáng (hiếm) - Mổ làm gì?

o Mổ lấy bớt dịch tụy trong ổ phúc mạc.

o Lấy bớt các tổ chức hoại tử để hạn chế sự hình thành các ổ áp xe sau này.

o Người ta ví mổ viêm tụy cấp ở ổ phúc mạc như đi dọn bùn sau lụt. - Kết luận:

153

o Bệnh nhân viêm tụy cấp không mổ thì thôi, chứ đã chỉ định mổ thì bệnh nhân rất nặng (thời gian hậu phẩu kéo dài, sút cân 8 -10kg, tốn ít nhất cũng 30 triệu)

154

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 151 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)