Cần khai thác xem thời gian tiếp xúc với bỏng bao lâu:

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 47 - 49)

- Kéo liên tục qua LC đùi:

2. Cần khai thác xem thời gian tiếp xúc với bỏng bao lâu:

a. Tiếp xúc càng lâu thì độ sâu và tiên lượng càng nặng.

3. Sơ cứu:

a. Quan trọng là ngâm tay vào nước lạnh: chỉ có giá trị trong 45 phút đầu tiên, sau đó thì không còn giá trị nữa,

48

cho nên phải khai thác bệnh nhân bị bỏng bao lâu thì ngâm tay vào nước lạnh.

i. Cụ thể trên bệnh nhân này, trong tóm tắc cần đưa thêm vào bệnh nhân bị bỏng thì ngay lập tức nhảy vào giếng nước, như thế mới đầy đủ ii. Ngâm tay vào nước lạnh trong thời gian 5 – 1h

có tác dụng giảm đau, hạn chế độ sâu và hạn chế sự lan rộng

b. Nếu bệnh nhân bị bỏng nhiệt khô, cần khai thác thêm bệnh nhân có vật dụng gì che trên người không?Khi bị bỏng xong có lấy hết nó ra không.

i. Cụ thể bệnh nhân này có bịt 1 cái chăn trước khi lao vào nhà cháy. Chăn cháy hết, nhiều mảng dính vào người, người nhà phải dùng kéo cắt ra và đưa bệnh nhân đến bệnh viện. Cũng cần đưa nó vào để đánh giá vùng nào có thể bị bỏng sâu c. Bệnh nhân có sử dụng loại chất hóa học gì bôi vào sau

khi bị bỏng không?

i. Dùng kem đánh răng, ruốt, mắm??? Không thích hợp. Phảikhai thác để có thể rửa sạch, tránh nguy cơ nhiễm trùng.

ii. Dùng Pentanol, Pulvo: là 2 loại thuốc được chế sẵn để xịt vào vị trí bỏng, có tác dụng rất tốt trong hạn chế độ sâu của bỏng, giảm đau tạm thời, trung hòa tác nhân gây bỏng. Tuy nhiên cũng phải khai thác bệnh nhân xịt có đúng không, vì đó là dịch được nén dưới áp lực cao, nên phải để cách 25cm

ii. Khai thác tổn thương bệnh lý hiện tại:

iii. Mô tả tiến triển của bỏng – ta có thể dựa vào tiến triển để dự đoán độ bỏng mà không cần phải có mặt lúc bệnh nhân vào viện

1. Khai thác rõ tiến triển của bệnh nhân khi vào viện, khi nằm tại khoa hồi sức, và hiện tại, có ý nghĩa rất tốt để ta tiên lượng cho bệnh nhân.

2. Đánh giá độ bỏng dựa vào tiến triển, ví dụ như trên bệnh nhân này, đã nằm viện 13 ngày.

a. Những khu vực nào đã lên da non, hầu như gần lành rồi: thì chỉ có thể là độ I, II mà thôi.

b. Những khu vực nào hiện tại đang hình thành mô hạt, nhìn lấy các lỗ chân lông, da hồng: đó là độ III.

49

c. Những khu vực nào có các đám hoại tử ướt, hoai tử khô: bỏng độ IV.

d. Chỗ nào loài xương, loài thịt: độ V.

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)