CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRONG TÁN SỎI NIỆU QUẢN

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 71 - 73)

- Không chuẩn bị (ASP):

CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRONG TÁN SỎI NIỆU QUẢN

Chỉ định:

72

- Viên sỏi ≤ 5mm: chỉ tán khi

o Bệnh nhân đau nhiều.

o Điều trị nội khoa không có kết quả.

o Siêu âm, UIV thấy đài, bể thận và niệu quản giãn nhiều.

Viên sỏi nhỏ nhưng không ra được có thể là do có cản trở dưới viên sỏi: - Hẹp lỗ niệu quản.

- Đoạn niệu quản trong thành bàng quang. - Hoặc có polip trong niệu quản.

Sỏi > 10mm và cản quang nhiều thường rắn, tán rất khó và thời gian tán kéo dài => tốt nhất

nên phấu thuật vì viên sỏi lớn dễ tìm, dễ lấy, nhanh.

Vị trí viên sỏi:

- 1/3 dưới và 1/3 giữa là tốt nhất. - 1/3 trên

o Khó tiếp cận.

o Khó tỳ giữ viên sỏi lên thành niệu quản.

o Viên sỏi dễ bị bật lên thận. - Chức năng thận: bình thường.

- Không nhiễm trùng đường tiết niệu, hoặc sau điều trị khỏi hoàn toàn => cần thiết. - Niệu đạo không hẹp: đưa được máy soi niệu quản và máy soi bàng quang dễ dàng

Chống chỉ định:

- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu. - Suy thận nặng.

- Hẹp đường tiết niệu dưới. - Rối loạn đông máu.

- Viên sỏi > 10mm: có tính chất tương đối - vị trí sỏi dễ tiếp cận, sỏi mềm dễ tán, kinh nghiệm của phẫu thuật viên.

73

SI THN:

Sỏi thận:

Sỏi niệu quản: Phần lớn là do sỏi thận rơi xuống ( đường kính <6mm được thải ra ngoài trong vòng 3 tháng), số còn lại nằm ở các chỗ hẹp sinh lý gây biến chứng thận.

Sỏi bàng quang: còn liên quan đến sự ứ đọng nước tiểu trongbàng quang do chướng ngại ở cổ bàng quang hay niệu đạo.

1. Sỏi thận:

- Sỏi đài thận hình tròn. - Sỏi bể thận hình tam giác.

- Sỏi san hô – thân ở bể thận, nhánh ở cổ, ngọn ở đài.

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 71 - 73)