5. Bố cục của luận văn
1.4. Cơ sở thực tiễn về chuyên môn hoá thƣơng mại
Mô hình chuyên môn hoá thƣơng mại trong ngành công nghiệp chế biến ở Algeria, Ai Cập, Nigeria và Nam Phi có vẻ nhƣ để hạn chế khả năng hƣởng lợi của họ từ hội nhập quốc tế và để kích thích một quá trình tăng trƣởng dài hạn. Mục đích của việc biến mô hình ngoại thƣơng trên trở thành động lực cho sự phát triển kinh tế ở châu Phi sẽ không thể đạt đƣợc nếu họ vẫn còn phụ thuộc quá lớn vào nhóm sản phẩm mang đặc trƣng của một nền sản xuất với công nghệ thấp và có sự tăng trƣởng chậm trong nhu cầu thế giới. Nhƣ vậy đến nay, chính sách thay thế nhập khẩu và hƣớng vào thị trƣờng ở các quốc gia này đã không thành công trong việc chuyển đổi, đƣa nền kinh tế của các nƣớc này tập trung vào các mặt hàng năng động nhất.
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng bốn quốc gia đã trải nghiệm rất ít thay đổi về mô hình chuyên môn hoá của họ trong suốt ba thập kỷ qua. Khi mà tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên còn lớn, nhƣ là trƣờng hợp các sản phẩm dầu khí ở Nigeria và Algeria, cơ cấu thƣơng mại dƣờng không có sự thay đổi. Điều đó cho thấy rằng Nam Phi, và trong vài trƣờng hợp, Ai Cập đã có thể đủ khả năng thích ứng với sự chuyển đổi nền kinh tế.
Nam Phi là một trong những quốc gia đã có sự điều chỉnh mô hình chuyên môn hoá hƣớng vào các sản phẩm mà nhu cầu của thế giới đang tăng cao. Có thể
kết luận rằng có hàng loạt các chính sách đƣợc áp dụng nhằm cải thiện hoạt động thƣơng mại của các quốc gia SANE (Nam Phi, Algeria, Nigeria và Ai Cập) trên thị trƣờng thế giới. Việc tăng chi tiêu nhiều hơn và có hiệu quả hơn cho giáo dục mà Anyanwu và Erhijahpor (2007), gần đây đã chỉ ra có thể là một biện pháp thích hợp để bắt đầu. Những mục tiêu này, nếu đạt đƣợc, thì không những định hƣớng các nền kinh tế lái sang các hoạt động năng động nhất để duy trì tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn mà còn có thể đảm bảo phân phối thu nhập tốt hơn từ nguồn thu từ tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy quá trình phát triển.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.1.1. Chọn mẫu
Trên cơ sở mục tiêu và giới hạn của đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu về thƣơng mại hàng chế biến của Việt Nam với tất cả phần còn lại của thế giới. Tuy nhiên, việc phân tích đƣợc tập trung nhiều hơn vào các quốc gia có tổng mức lƣu chuyển ngoại thƣơng (hàng chế biến) với Việt Nam cao nhất. Theo số liệu của Liên hiệp quốc (UN) thì những quốc gia bạn hàng chủ yếu của Việt Nam về xuất khẩu hàng chế biến gồm có: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thụy Sĩ, Đức, Hàn Quốc, Vƣơng quốc Anh, Hà Lan, Hồng Kông-Trung Quốc, Pháp, Thái Lan, Singapore, Tây Ba Nha, Indonesia, Malaysia, Cambodia, Ấn Độ, Italy, Canada, và Vƣơng quốc Bỉ. Những bạn hàng chủ yếu của Việt Nam về nhập khẩu hàng chế biến gồm có: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Hoa Kỳ, Malaysia, Singapore, Đức, Indonesia, Ấn Độ, Pháp, Italy, Hồng Kông - Trung Quốc, Nga, Ả-rập Xê-út, Philippines, Vƣơng quốc Anh, Hà Lan, Thụy Sĩ, và Australia. Đây là những đối tác thƣơng mại lớn nhất của Việt Nam năm 2010.
Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp phân loại hàng hoá nhƣ phân loại theo hệ thống hài hoà HS (Harmonized System), BEC (Broad Economic Categories), SIC (Standard Industrial Classification), ISIC (International Standard Industrial Classification), SITC (Standard International Trade Classification),... Theo phƣơng pháp phân loại HS thì hàng hoá đƣợc chia thành 99 chƣơng; theo phƣơng pháp phân loại của BEC thì hàng hoá đƣợc chia thành 7 nhóm lớn; theo phƣơng pháp phân loại của SIC thì hàng hoá đƣợc chia thành 5 nhóm lớn; theo phƣơng pháp phân loại ISIC thì hàng hoá đƣợc chia thành 40 nhóm lớn; theo phƣơng pháp phân loại SITC thì hàng hoá đƣợc chia thành 10 nhóm lớn.
Mỗi một phƣơng pháp phân loại đều có ƣu và nhƣợc điểm nhất định. Trong đề tài này, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân loại SITC ( - Phân loại theo tiêu chuẩn thƣơng mại quốc tế) ở cấp 1 chữ số thì hàng chế biến gồm: (i) SITC 5 - Hoá chất và sản phẩm liên quan, (ii) SITC 6 (ngoại trừ SITC 68) - Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu, (iii) SITC 7 - Máy móc, phƣơng tiện vận tải và phụ tùng và (iv) SITC 8 - Hàng chế biến khác. Danh mục hàng chế biến theo phân loại SITC ở cấp 2 chữ số đƣợc trình bày tại bảng 2.1.
Mã SITC Mô tả hàng hoá Mã SITC Mô tả hàng hoá
SITC 51 Hoá chất hữu cơ SITC 71 Máy phát và thiết bị
SITC 52 Hoá chất vô cơ SITC 72 Máy móc dành cho các ngành công nghiệp đặc biệt SITC 53 Vật liệu nhuộm, thuộc da, nhuộm màu SITC 73 Máy cơ khí
SITC 54 Các sản phẩm y dƣợc SITC 74 Máy công nghiệp và thiết bị thông thƣờng SITC 55 Tinh dầu, nhà vệ sinh, các chế phẩm đánh bóng và làm sạch SITC 75 Máy văn phòng và máy xử lý dữ liệu tự động
SITC 56 Phân bón SITC 76 Viễn thông và thiết bị ghi âm,…
SITC 57 Nhựa ở dạng nguyên sinh SITC 77 Máy móc và thiết bị điện,… SITC 58 Nhựa ở dạng phi nguyên sinh SITC 78 Phƣơng tiện giao thông SITC 59 Vật liệu và các sản phẩm hoá chất SITC 79 Các thiết bị vận tải khác
SITC 61 Da,… SITC 81 Nhà xây sẵn, hệ thống vệ sinh, ống nƣớc, sƣởi ấm, …
SITC 62 Cao su chế tạo,… SITC 82 Đồ nội thất và các bộ phận,…
SITC 63 Nút bần và sản xuất gỗ (không bao gồm đồ nội thất) SITC 83 Đồ dùng du lịch
SITC 64 Giấy, cáctông và các sản phẩm làm từbột giấy SITC 84 Phụ kiện may mặc và quần áo
SITC 65 Sợi dệt, vải, … SITC 85 Giày, dép
SITC 66 Khoáng sản phi kim loại,… SITC 87 Máy móc và dụng cụ chuyên nghiệp,…
SITC 67 Sắt và thép SITC 89 Hàng chế biến khác
2.1.2. Nguồn số liệu
Trong đề tài này tác giả thu thập số liệu về xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam với các đối tác thƣơng mại chủ yếu của Việt Nam cũng nhƣ với phần còn lại của thế giới thông qua bộ cơ sở dữ liệu của Liên hiệp quốc (UN). Đây là bộ cơ sở dữ liệu đầy đủ và chi tiết nhất về thƣơng mại trong khoảng thời gian dài nhất.
2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
2.2.1. Đo lƣờng mức độ chuyên môn hóa quốc tế
Các nghiên cứu thực nghiệm về chuyên môn hoá thƣơng mại sử dụng nhiều chỉ số thƣơng mại. Cụ thể là Balassa xây dựng chỉ số lợi thế so sánh xuất khẩu (RCA). Tuy nhiên, chỉ số này bộc lộ khá nhiều nhƣợc điểm. Một trong những nhƣợc điểm đó là chỉ số này chỉ tính đến xuất khẩu chứ không tính đến nhập khẩu, trong khi đó nhập khẩu chịu ảnh hƣởng của rất nhiều bởi thuế quan và các rào cản phi thuế quan nhƣ hạn ngạch, hạn chế xuất khẩu tự nguyện, các biến pháp hành chính, quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, v.v... Bên cạnh chỉ số RCA thì Ferto (2002) sử dụng chỉ số lợi thế so sánh nhập khẩu (RMA). Tuy nhiên, nhƣợc điểm của chỉ số này là chỉ tập trung vào nhập khẩu mà không tính đến tầm quan trọng của xuất khẩu (ví dụ nhƣ trƣờng hợp có trợ cấp xuất khẩu).
Để khắc phục những nhƣợc điểm này Lafay đã xây dựng chỉ số LF để đo lƣờng mức độ chuyên môn hoá thƣơng mại của quốc gia (Alessandrini và cộng sự, 2007). Chỉ số này tính đến tầm quan trọng của cả xuất khẩu và nhập khẩu. Chính vì vậy mà chỉ số này có thể hàm chứa đƣợc thƣơng mại nội ngành và kiểm soát đƣợc sự bóp méo do chu kỳ kinh doanh. Chỉ số LF đƣợc tính toán theo công thức sau:
N i i i i i N i i i N i i i i i i i i m x m x m x m x m x m x LFI 1 1 1 100
Trong đó: xi là giá trị xuất khẩu hàng hóa i của Việt Nam sang phần còn lại của thế giới; mi là giá trị nhập khẩu hàng hóa i của Việt Nam từ phần còn lại của thế giới; N là số mặt hàng. Nếu LFIi có giá trị dƣơng thì mặt hàng đó có lợi thế so sánh.
Chỉ số LFIi mà càng cao thì càng thể hiện mức độ chuyên môn hóa càng cao. Ngƣợc lại, nếu LFIi có giá trị âm thì mặt hàng đó không có lợi thế so sánh.
2.2.2. Phân tích tính ổn định về cơ cấu chuyên môn hóa
2.2.2.1. Tính ổn định về phân phối chỉ số Lafay
Việc phân tích tính ổn định về cơ cấu chuyên môn hóa quốc tế đƣợc đánh giá thông qua mô hình hồi quy Galtonian (Laursen, 1998; Bojnec và Ferto, 2008). Đây là sự tƣơng quan giữa chỉ số LFIi tại thời điểm t và tại thời điểm tiếp theo, cho phép chúng ta xác định là liệu có sự thay đổi về cơ cấu chuyên môn hóa thƣơng mại giữa hai thời kỳ hay không. Dựa trên nghiên cứu của Dalum và các cộng sự (1998), tác giả thực hiện phân tích hồi quy sau đây:
ij t ij i i t ij LFI u LFI 2 1
Trong đó, t1 là năm/giai đoạn đầu và t2 là giai đoạn cuối. Biến phụ thuộc, LFI tại giai đoạn t2 đối với ngành i của quốc gia j. Biến độc lập là RCAij tại thời điểm tl; α và β là các tham số của mô hình hồi quy, và uij là sai số.
Nếu β = l: Cơ cấu chuyên môn hóa không thay đổi giữa hai thời kỳ t1 và t2. Nếu β > l: Mức độ chuyên môn hóa tăng lên đối với mặt hàng có lợi thế so
sánh và giảm xuống đối với mặt hàng không có lợi thế so sánh.
Nếu 0 < β < l: Nhóm hàng hóa mà trƣớc đây có lợi thế so sánh ở mức độ thấp tăng khả năng cạnh tranh. Trong khi đó nhóm hàng hóa mà trƣớc đây có lợi thế so sánh cao lại giảm khả năng cạnh tranh. In Nói cách khác, điều này thể hiện sự hội tụ trong cơ cấu chuyên môn hóa.
Nếu β < 0: Có sự thay đổi hoàn toàn co cấu lợi thế so sánh.
Theo nghiên cứu của Dalum và cộng sự (1998), β>1 chƣa hẳn là điều kiện cần thiết để minh chứng cho sự tăng lên về mức độ chuyên môn hóa. Điều này có thể đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
2 2 1 1 2 2 2 / / it i t i R , do đó it2 /it1 |i |/|Ri |
Trong đó i2 là phƣơng sai của biến phụ thuộc, và R là hệ số tƣơng quan của
có sự gia tăng về mức độ chuyên môn hóa. Nếu βi < Ri, có sự giảm xuống về chuyên môn hóa.
2.2.2.2. Phân phối nội bộ
Có một vài phƣơng pháp tính mức độ ổn định về giá trị của chỉ số RCA đối với các nhóm hàng cụ thể nào đó từ t1 to t2. Dựa trên nghiên cứu của Bojnec và Ferto (2008), tác giả sử dụng ma trận xác suất chuyển đổi Markov nhằm đánh giá tính lƣu động của hệ số hiện thị lợi thế so sánh. Cho tới này, vẫn chƣa có sự đồng thuận về phân chia chỉ số RCA thành các nhóm thích hợp. Tuy nhiên, Hinloopen và van Marrewijk (2001), chỉ số RCA đựa chia thành bốn nhóm sau đây:
0 < RCA≤ l: Hàng hóa không có lợi thế so sánh.
1 < RCA≤2: Hàng hóa có lợi thế so sánh ở mức độ thấp. 2 < RCA≤4: Hàng hóa có lợi thế so sánh ở mức độ trung bình. 4 < RCA: Hàng hóa có lợi thế so sánh cao.
Nhìn chung, quá trình bất định của X đƣợc coi là Markov nếu, đối với mỗi một n và tất cả trạng thái i1,…in
Xn in |Xn1 in1,...,X1 i1 P Xn in |Xn1 in1
P
Các ma trận chuyển đổi đƣợc sự dụng nhƣ trong phân tích Markov. Do đó, tần suất tƣơng đối cần đƣợc hiểu là những xác suất. Trong bài viết này, các ma trận chuyển đổi sẽ đƣợc tạo ra bởi quá trình Markov bất dịch:
Xn j|Xn1 i PXnkj |Xnk1
P
Với tất cả các trạng thái i và j, và k = (n-1),…, 1, 0, 1,…
Mức độ lƣu động trong cơ cấu chuyên môn hóa còn có thể đƣợc phân tích thông qua một vài chỉ số khác. Chỉ số này phân tích vết (tr) của ma trận xác suất chuyển đổi (Quah, 1996). M1 đƣợc tính toán nhƣ sau:
1 ) ( 1 * K P tr K M c
K số lƣợng các ô và tr(Pc*) là vết của ma trận xác suất chuyển đổi. Giá trị của chỉ số này càng cao thì càng thể hiện mức độ lƣu động, và giá trị không thể hiện tính bất động hoàn toàn.
Chỉ số thứ hai là chỉ số MD(P*). Chỉ số này đánh giá định thức của ma trận xác suất chuyển đổi. M2 đƣợc tính theo công thức sau:
| ) det( | 1 * 2 P M
Trong đó: det(P*)là định thức của ma trận. Định thức này đƣợc tính toán nhƣ sau:
4 1 1 1 | | | | j j j C b B
. Trong bài viết này, phần phụ đại số |C1j |
là bậc 3.
2.2.3. Đo lƣờng mức độ tập trung thƣơng mại
Để đo lƣờng mức độ tập trung thƣơng mại (mức độ chuyên môn hoá thƣơng mại) tác giả sử dụng hệ số GINI trong xuất khẩu và chỉ số Herfindahl.
- Hệ số Gini trong xuất khẩu: Hệ số này đƣợc tính toán theo công thức của Brown, cụ thể nhƣ sau: n k k k X k n X G 1 1 2 1 / 1
Trong đó, k là mặt hàng xuất khẩu thứ k, n là tổng số mặt hàng xuất khẩu. Hệ số G càng lớn chứng tỏ cơ cấu xuất khẩu của quốc gia có mức độ tập chuyên môn hóa cao. Điều đó có nghĩa là quốc gia chỉ tập trung xuất khẩu vào một vài mặt hàng nhất định. Ngƣợc lại, chỉ số G càng nhỏ càng chứng tỏ cơ cấu xuất khẩu của quốc gia có mức độ đa dạng hóa cao. Điều đó nghĩa là xuất khẩu của quốc gia đƣợc dàn đều cho nhiều mặt hàng.
- Chỉ số Herfindahl: Chỉ số này đƣợc tính toán theo công thức sau đây:
HI n i i s 1 2 Trong đó n i i i i x x s
1 với n là tổng số các mặt hàng thuộc nhóm hàng chế biến, và xi là xuất khẩu mặt hàng thứ i.
Chỉ số này có giá trị từ n-1
đến 1. Giá trị n-1 cho thấy cơ cấu xuất khẩu hàng chế biến hoàn toàn đa dạng. Ngƣợc lại giá trị 1 cho thấy cơ cấu xuất khẩu hàng chế biến ở mức chuyên môn hoá hoàn toàn.
2.2.4. Xác định đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
Để xác định đối thủ cạnh tranh tiềm năng của một quốc gia về xuất khẩu sang thị trƣờng thế giới ngƣời ta thƣờng sử dụng hệ số đồng nhất (Coefficient of Conformity – Ccon). Hệ số này đƣợc tính toán theo công thức sau:
k k k jt k it k k jt k it CCon 2 2
Trong đó itk là tỷ trọng của mặt hàng k trong tổng kim ngạch xuất khẩu của
quốc gia i tại thời điểm t, còn
k jt
là tỷ trọng của mặt hàng k trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia j tại thời điểm t.
Nếu hai quốc gia có cơ cấu xuất khẩu giống nhau thì chỉ số CCon sẽ bằng 1. Trong trƣờng hợp này mức độ cạnh tranh giữa hai quốc gia sẽ lớn. Ngƣợc lại, khi cơ cấu xuất khẩu của hai quốc gia hoàn toàn khác nhau thì chỉ số CCon sẽ bằng 0. Trong trƣờng hợp này hầu nhƣ không có sự cạnh tranh giữa hai quốc gia.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN