Nội dung cơ chế quản lý vốn nhà nƣớc tại DNNN

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc tỉnh Quảng Ninh (Trang 28 - 103)

1.2.5.1. Quản lý hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào DNNN

Quản lý hoạt động đầu tƣ vốn nhà nƣớc vào doanh nghiệp bao gồm:

Quản lý hoạt động đầu tƣ vốn mới gồm nhà nƣớc góp vốn thành lập doanh nghiệp mới, bổ sung vốn, đầu tƣ xây dựng cơ bản mới bằng vốn nhà nƣớc cho doanh nghiệp đang hoạt động.

Quản lý điều chỉnh tăng, giảm vốn của nhà nƣớc tại DNNN đƣợc thực hiện bằng cơ chế, chính sách, chế định hành vi của ngƣời quản lý vốn nhà nƣớc khi nhà nƣớc muốn rút bớt vốn đầu tƣ khỏi DNNN hoặc quyết định tăng, giảm vốn điều lệ của doanh nghiệp trong những trƣờng hợp cần thiết.

Ngoài ra, quản lý hoạt động đầu tƣ vốn nhà nƣớc vào doanh nghiệp còn bao gồm quản lý đầu tƣ của DNNN vào Doanh nghiệp khác nhƣ doanh nghiệp dùng vốn nhà nƣớc mua trái phiếu, đầu tƣ tài chính, góp vốn liên doanh liên kết...

Để quản lý tốt hoạt động đầu tƣ vốn của nhà nƣớc tại DNNN, công tác quản lý vốn nhà nƣớc tại các doanh nghiệp cần chú ý các điểm sau:

Thứ nhất, cần phân biệt và có sự kết hợp đúng đắn giữa quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ vốn nhà nƣớc vào doanh nghiệp với quản lý dự án đầu tƣ của doanh nghiệp nhằm vừa đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của đầu tƣ nhà nƣớc vừa phát huy tính chủ động sáng tạo của doanh nghiệp trong quản lý xây dựng cơ bản,

kết hợp sự kiểm tra, kiểm soát của nhà nƣớc với sự kiểm tra, kiểm soát của bộ máy quản lý doanh nghiệp, của Ban quản lý dự án đầu tƣ và các bên liên quan.

Thứ hai, Xác lập rõ mối quan hệ trách nhiệm, quyền hạn và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan cấp vốn nhà nƣớc, doanh nghiệp sử dụng vốn nhà nƣớc, cơ quan kiểm soát hoạt động đầu tƣ theo luật, cơ quan quản lý cán bộ đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc.

Thứ ba, Xác định rõ quyền tài sản trong doanh nghiệp để các nguồn vốn của nhà nƣớc luân chuyển minh bạch, xác định rõ trách nhiệm pháp lý đối với cá nhân ngƣời quyết định đầu tƣ, ngƣời quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ mới.

1.2.5.2. Cơ chế quản lý sử dụng vốn nhà nước tại DNNN a. Cơ chế quản lý vốn nhà nước tại DNNN

Vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp tồn tại dƣới hai hình thái: vốn cố định và vốn lƣu động. Vì vậy, cơ chế quản lý vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp cũng đƣợc thiết kế tƣơng ứng với hai hành thái tồn tại đó là:

- Cơ chế quản lý vốn cố định: mang nội dung tác nghiệp nhƣ quản lý vốn cố định của các chủ sở hữu khác trong doanh nghiệp. Các chủ sở hữu thƣờng qui định các chính sách mua sắm, khấu hao, phƣơng thức sử dụng, thay thế tài sản cố định, quỹ khấu hao... để ngƣời quản lý, điều hành doanh nghiệp thực hiện nhằm bảo đảm sử dụng hiệu quả tài sản cố định. Tuy nhiên, việc quản lý và sử dụng tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp có đặc điểm riêng. Đó là:

+ Hoạt động mua sắm mới tài sản cố định, cho thuê, thế chấp, cầm cố, thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định hình thành từ vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp thƣờng đƣợc thực hiện theo qui chế quản lý các dự án đầu tƣ, sử dụng vốn nhà nƣớc. Thẩm quyền ra quyết định đối với các dự án đầu tƣ mới tài sản cố định hình thành từ vốn nhà nƣớc do pháp luật qui định.

+ Chính sách khấu hao tài sản cố định trong các DNNN đƣợc thực hiện theo qui định của nhà nƣớc. Nhà nƣớc qui định khung khấu hao tối thiểu đối với từng loại tài sản, trên cơ sở đó doanh nghiệp có thể chủ động trích khấu hao tùy theo điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp (nếu doanh nghiệp làm ăn có lãi, muốn khấu hao

nhanh để tránh hao mòn vô hình thì có thể trích tỷ lệ khấu hao cao hơn mức nhà nƣớc qui định, hoặc ngƣợc lại, nếu làm ăn gặp khó khăn thì trích tỷ lệ khâu hao thấp hơn nhƣng không thấp hơn mức nhà nƣớc qui định).

+ Quản lý vốn cố định của DNNN tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp, vào chính sách của nhà nƣớc. (có thể phân chia sự khác nhau giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc và cán bộ quản lý vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp).

- Cơ chế quản lý vốn lưu động: Giống nhƣ cơ chế quản lý vốn cố định, cơ chế quản lý vốn lƣu động cũng mang nội dung tác nghiệp chung cho các doanh nghiệp đó là quản lý vốn mua nguyên vật liệu, vốn dự trữ sản xuất, vốn dự trữ lƣu thông nhằm sử dụng vốn lƣu động tiết kiệm, hiệu quả và chu chuyển nhanh. Tuy nhiên, quản lý vốn lƣu động của nhà nƣớc tại DNNN có một số đặc điểm khác biệt. Cụ thể là, ngoài các chuẩn kế toán chung, nhà nƣớc còn ban hành chính sách, chi phí, dự trữ, khung lƣơng... cho DNNN, qui định tiền lƣơng của cán bộ quản lý DNNN, qui định các định mức kinh tế - kỹ thuật quan trọng khác để kiểm soát việc sử dụng vốn lƣu động của DNNN.

b. Hiệu quả sử dụng vốn nhà nước tại các DNNN

Xét về mặt tài chính, hoạt động sử dụng vốn nhà nƣớc tại DNNN đƣợc đánh giá trên hai góc độ lợi ích đó là: lợi ích của nhà nƣớc và lợi ích của doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng vốn trên góc độ lợi ích Nhà nƣớc, lợi ích xã hội thƣờng đƣợc xem xét, đánh giá dựa trên các yêu cầu:

+ Khả năng bảo toàn vốn và phát triển vốn nhà nƣớc + Nộp thuế đầy đủ, đúng hạn

+ Đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động

Hiệu quả sử dụng vốn trên góc độ doanh nghiệp đƣợc đánh giá xuất phát từ yêu cầu tối đa hóa lợi nhuận cho các nhà đầu tƣ: tăng cƣờng khả năng cạnh tranh, nâng cao giá trị doanh nghiệp và tối đa hóa lợi nhuận.

Hai mặt lợi ích trên về cơ bản là thống nhất với nhau. Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng cũng có sự đồng nhất hoàn toàn với nhau. Mặc dù vậy, hiệu quả sử dụng vốn nói chung đứng trên bất kỳ góc độ nào cũng cần dựa vào các tiêu chuẩn định lƣợng cơ bản sau:

Thứ nhất, Tổng lợi nhuận đạt đƣợc trong một thời kỳ kinh doanh nhất định Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu chất lƣợng để đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệc giữa doanh thu mà doanh nghiệp thu đƣợc với chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đƣợc doanh thu đó.

Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động SXKD của một doanh nghiệp vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đƣợc hay không, điều quyết định là doanh nghiệp có tạo đƣợc lợi nhuận hay không? Vì thế lợi nhuận đƣợc coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.

Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp nói lên kết quả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp phấn đấu cải tiến hoạt động SXKD làm tăng doanh thu và hạ giá thành sản phẩm thì lợi nhuận sẽ tăng lên. Ngƣợc lại, nếu chi phí cao, giá thành sản phẩm tăng thì lợi nhuận sẽ giảm. Vì vậy, lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng hoạt động kinh doanh.

Lợi nhuận còn là nguồn tích lũy cơ bản để tái sản xuất mở rộng xã hội. Sự tham gia đóng góp của các doanh nghiệp vào ngân sách nhà nƣớc đƣợc phản ánh ở số thuế thu nhập mà doanh nghiệp đã nộp.

Thứ hai, Tỷ suất lợi nhuận

Để đánh giá đúng chất lƣợng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, ngoài chỉ tiêu tổng lợi nhuận còn phải dùng chỉ tiêu tƣơng đối là tỷ suất lợi nhuận. Có nhiều cách tính tỷ suất lợi nhuận: tỷ suất lợi nhuận trên vốn, tỷ suất lợi nhuận trên giá thành, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu bán hàng. Trong các chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu tỷ suất lợi nhận trên vốn là chỉ tiêu phản ánh chính xác nhất hiệu quả sử dụng vốn nhà nƣớc tại DNNN.

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận trƣớc hoặc sau thuế đạt đƣợc với số vốn sử dụng bình quân trong kỳ (gồm vốn cố định và vốn lƣu động) hoặc vốn chủ sở hữu.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân trong kỳ (vốn cố định và vốn lƣu động) hoặc một đồng vốn chủ sở hữu có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận vốn càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh càng cao. - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:

Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trƣớc thuế hoặc sau thuế sản phẩm tiêu thụ với doanh thu tiêu thụ sản phẩm đạt đƣợc.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh cứ thực hiện đƣợc một đồng doanh thu, doanh nghiệp có thể thu bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành

Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trƣớc hoặc sau thuế của sản phẩm tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hóa tiêu thụ

Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành phản ánh cứ một đồng chi phí đƣợc sử dụng để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ có thể đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Thông qua chỉ tiêu này có thể thấy rõ hiệu quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.

Thứ ba, Hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lƣu động - Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Nhà nƣớc thông qua kiểm tra tài chính (báo cáo tài chính) để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp từ đó đƣa ra những quyết định về mặt tài chính đối với tài sản cố định của doanh nghiệp: điều chỉnh qui mô, đầu tƣ mới hay nâng cấp sử chữa tài sản hiện có, đƣa ra các biện pháp yêu cầu doanh nghiệp phải khai thác tốt năng lực các tài sản hiện có để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nhà nƣớc đầu tƣ vào DNNN. Ngƣời ta thƣờng sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:

+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định

+ Chỉ tiêu hàm lƣợng vốn cố định: là chỉ tiêu phản ánh để tạo ra 01 đồng doanh thu (hoặc doanh thu thuần) cần bao nhiêu đồng vốn cố định.

+ Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế).

Ngoài ra còn sử dụng một số chỉ tiêu phân tích: Hệ số hao mòn TSCĐ, Hiệu suất sử dụng TSCĐ, hệ số trang bị tài sản cố định, tỷ suất đầu tƣ TSCĐ... Trong số các hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định, dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ của mình tại doanh nghiệp thì chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định và tỷ suất lợi nhuận vốn cố định là hai chỉ tiêu cần đƣợc quan tâm hơn.

- Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động:

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong các doanh nghiệp, ngƣời ta thƣờng sử dụng chỉ tiêu: Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động.

Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động là chỉ tiêu phản ánh vốn lƣu động của doanh nghiệp luân chuyển nhanh hay chậm. Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn lƣu động đƣợc biểu hiện trƣớc hết ở tốc độ luân chuyển vốn lƣu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm, thể hiện ở vòng quay của vốn, vòng quay vốn càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lƣu động càng cao và ngƣợc lại.

Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động ở doanh nghiệp có thể đo bằng 02 chỉ tiêu: số vòng quay vốn lƣu động (số lần luân chuyển) và số ngày của một vòng quay (kỳ luân chuyển vốn lƣu động).

+ Số vòng quay vốn lƣu động: là chỉ tiêu phản ánh trong một thời kỳ nhất định (thƣờng là một năm) vốn lƣu động thực hiện đƣợc bao nhiêu vòng.

+ Kỳ luân chuyển vốn: phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay của vốn lƣu động.

Hệ số kỳ luân chuyển vốn càng nhỏ thì số vòng quay của vốn càng nhiều, điều đó phản ánh vốn lƣu động sử dụng có hiệu quả.

+ Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động: Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lƣu động có thể làm ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.

1.2.5.3. Bảo toàn vốn nhà nước tại DNNN

Bảo toàn vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp là trách nhiệm của ngƣời sử dụng vốn nhà nƣớc sao cho các tài sản hình thành từ vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp có giá trị thực tế giữ nguyên hoặc tăng lên trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Các DNNN có trách nhiệm bảo toàn vốn nhà nƣớc bằng các biện pháp:

- Thực hiện đúng chế độ quản lý, sử dụng vốn tài sản, phân phối lợi nhuận, chế độ quản lý tài chính khác và thực hiện chế độ kế toán theo qui định của nhà nước.

- Mua bảo hiểm tài sản theo qui định của pháp luật

- Xử lý kịp thời giá trị giá trị tài sản tổn thất và các khoản nợ không có khả năng thu hồi (Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ban hành qui chế quản lý tài chính của công ty nhà nƣớc và quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp khác, trang 7). Doanh nghiệp phải xác định đúng giá trị tài sản đã bị tổn thất và tìm nguyên nhân để xử lý. Nếu nguyên nhân thuộc về yếu tố chủ quan thì ngƣời gây ra phải bồi thƣờng, nếu tài sản đã mua bảo hiểm tổn thất thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm. Giá trị tài sản tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thƣờng của cá nhân, tổ chức bảo hiểm, nếu thiếu đƣợc bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính của Doanh nghiệp. Trƣờng hợp quỹ dự phòng tài chính của Doanh nghiệp không đủ bù đắp thì phần thiếu đƣợc hạch toán vào chi phí SXKD trong kỳ. Những trƣờng hợp rủi ro, bất khả kháng gây thiệt hại nghiêm trọng không thể tự khắc phục đƣợc thì phải lập phƣơng án xử lý tổn thất trình đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính có thẩm quyền để xử lý. Đồng thời phải lập các quỹ dự phòng rủi ro theo hƣớng dẫn của Bộ Tài Chính. Gồm: quỹ dự phòng giám giá hàng tồn kho, dự phòng các khoản phải thu khó đòi, dự phòng các khoản giám giá các khoản đầu tƣ dài hạn, dự phòng trợ cấp mất việc làm, thôi việc.

Ngoài ra, doanh nghiệp phải chủ động thực hiện các biện pháp khác về bảo toàn và phát triển vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp theo qui định của pháp luật.

1.2.5.4. Quản lý doanh thu và chi phí

Để quản lý doanh thu và chi phí đảm bảo chặt chẽ, đúng qui định nhằm hạn chế tình trạng gây thất thoát, tham nhũng vốn nhà nƣớc, nhà nƣớc yêu cầu các cơ quan chức năng xây dựng, ban hành hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật từng ngành nghề kinh doanh, mô hình tổ chức quản lý, trình độ trang thiết bị công nghệ của DNNN và yêu cầu các doanh nghiệp phải tuân thủ. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực độc quyền, hàng năm

phải báo cáo với đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc và cơ quan tài chính nhà nƣớc tình hình thực hiện doanh thu và chi phí. Trong trƣờng hợp doanh nghiệp không thực hiện đúng định mức kinh tế - kỹ thuật đó phải phân tích rõ nguyên nhân, trách nhiệm để xử lý theo qui định của pháp luật. Nếu do nguyên nhân chủ quan thì ngƣời gây thiệt hại

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc tỉnh Quảng Ninh (Trang 28 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)