B. Đặc điểm nghệ thuật của thơ kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1946 1954
2.2.8. Bài Dọn về làng của Nông Quốc Chấn
A. Định hƣớng trong sách giáo viên (Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, 2008) 1. Mục tiêu bài học
- Khi hƣớng dẫn học sinh, giáo viên cần lƣu ý các em về bối cảnh ra đời của bài thơ, nét đặc sắc trong kiểu tƣ duy thơ in đậm chất dân tộc của tác giả.
2. Nội dung bài học
- Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc- Lạng và tội ác của giặc Pháp trong bài thơ đƣợc diễn tả khá chân thực và cụ thể. Có thể coi bài thơ là một bản cáo trạng kể tội thực dân Pháp, qua đó bộc lộ thái độ của tác giả về sức chịu đựng và tình yêu nƣớc của các dân tộc vùng cao.
- Niềm vui Cao- Bắc- Lạng giải phóng đƣợc thể hiện bằng một phong cách riêng, đậm mầu sắc của tƣ duy miền núi: lối nói cụ thể, hàm xúc, suy nghĩ đƣợc diễn đạt bằng hình ảnh cụ thể...
- Hình tƣợng ngƣời mẹ đƣợc nhắc đến trong bài thơ chịu bao đau thƣơng, mất mát nhƣng cũng hết sức can trƣờng trƣớc mọi gian lao, thử thách. Đó vừa là ngƣời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
82
mẹ thân yêu trong tâm thức tác giả, vừa là ngƣời mẹ quê hƣơng trong ý thức tự thân tác phẩm.
3. Phƣơng pháp dạy học
- Tìm các thông tin học sinh đƣợc cung cấp trong sách giáo khoa để làm rõ những nội dung chính.
B. Định hƣớng dạy học của các sách tham khảo
Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 ( tác giả Hoàng Hữu Bội, NxbGd, 2008) * Mục đích dạy học
Học sinh nắm đƣợc những nội dung sau:
+ Khổ đầu và khổ cuối là lời con mách với mẹ quê hƣơng đã đƣợc giải phóng khỏi sự chiếm đóng của giặc Tây và căn dặn mẹ ở lại nhà, con đi bộ đội đến khi nào đuổi hết giặc, sẽ về trông mẹ.
+ Bốn khổ thơ ở giữa là ngƣời con kể chuyện cảnh khốn cùng của nhân dân Cao- Bắc- Lạng dƣới ách cai trị của giặc Pháp và cảnh nhân dân trở về làng quê khi đƣợc giải phóng
* Nội dung bài học
- Cảnh “Cao- Lạng hoàn toàn giải phóng” đƣợc thể hiện sinh động dƣới hai hình thức: lời của ngƣời con nói với mẹ và tả lại từ ngôi ngƣời kể chuyện
+ Ngƣời con chạy đến nơi tản cƣ để bào tin vui cho mẹ rất tự nhiên, nhƣ trong cuộc sống hàng ngày.
+ Tác giả còn kể và tả cảnh nhân dân dọn về làng sau ngày quê hƣơng đƣợc giải phóng. Giặc rút, đồng bào lại trở về làng sinh sống. Cảnh làng bản sau ngày giải phóng thật ấm cúng.
- Tình cảnh của nhân dân khi giặc Pháp đến lùng sục
+ Giặc Pháp lùng sục vào tận các bản làng xa xôi, hẻo lánh. Nhân dân ta phải dời làng vào tận rừng sâu để tránh giặc, trải bao gian khổ và đau thƣơng mất mát.
+ Cuộc sống tạm bợ nơi rừng sâu của nhân dân phải chịu ―cay đắng đủ mùi”: do thiên tai, cay đắng do kẻ thù mang lại và cả những đau thƣơng mất mát.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
83
-Giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu
- Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi dẫn để tổ chức hoạt động cho học sinh. C. Định hứng do luận văn đề xuất
1. Mục tiêu bài học
- Chúng tôi xác định bài học sẽ có những nội dung sau: + Tâm trạng của nhân vật trữ tình
+ Hình ảnh ngƣời mẹ dân tộc miền núi + Nghệ thuật độc đáo của bài thơ 2. Nội dung bài học
Nội dung 1: Tâm trạng nhân vật trữ tình
- Niềm vui Cao- Bắc- Lạng giải phóng: Mở đầu bài thơ là một tiếng reo hò của chính tác giả :" Mẹ! Cao-Lạng hoàn toàn giải phóng".Câu thơ toát lên vẻ vui mừng, phấn khởi. Ở đây, ta bắt gặp hình ảnh độc đáo: ''Súng đầy nhƣ củi" một cách ví von quen thuộc trong đời sống của đồng bào miền núi. Rồi vào sớm mai, ta lại đƣợc dọn về làng, tu sửa lại ngôi nhà cũ, cầy xới lại mảnh vƣờn năm xƣa.
- Nhớ những năm tháng gian khổ:
+ Đó là những tháng năm vất vả phải chạy đua với thiên nhiên dữ dội.Từ những cơn hạn hán cháy rừng cháy núi, đến những tháng ngày mƣa to bão lũ.
+ Và cả những lần chạy giặc đầy gian nan. Mỗi lần giặc tới giặc lùng là cả gia đình lại phải kéo nhau chạy trốn lên núi.
+ Sự mất mát lớn của con ngƣời đƣợc tác giả tái hiện qua cảnh mất cha: không đƣa ma, không áo quan, "mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng", "con cởi áo liệm thân cho bố", Mẹ đau lòng mang thi thể cha đi chôn chân rừng, tay đầy máu mặt đầy nƣớc mắt.
- Nhớ lại tất cả những đau thƣơng mất mát, lòng căm thù giặc lại càng ngút trời, trong lòng con chợt bừng cơn oán hận. "Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn- Băm xương thịt mày, tao mới hả‖. Giải phóng đã trở thành một yêu cầu bức xúc của mỗi ngƣời dân, đánh giặc là đòi hỏi tất yếu của cuộc sống cực khổ ấy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
84
Liên hệ, mở rộng: Nhà thơ Nông Quốc Chấn đã góp phần miêu tả chọn vẹn bức tranh về cuộc sống kháng chiến của nhân dân ta. Khói lửa chiến tranh, súng đạn của kẻ thù nhƣ bao trùm khắp nơi. Giặc lùng sục: đốt nhà, cƣớp của gây ra bao thảm cảnh:
―Từ núi qua thôn, dường nghẽn lối Xuân Dục, Đoài Đông cỏ ngút đầy Sân biến thành ao, nhà đổ cháy Ngổn ngang bờ bụi cánh dơi bay ‖
Nỗi đau mất mát không chỉ hiện hữu ở con ngƣời. Nỗi đau ấy nhƣ thấm sâu vào cả quê hƣơng, cảnh vật: dƣờng nghẽn lối, cỏ ngút đầy, Sân biến thành ao, nhà đổ cháy ... Nội dung 2: Hình ảnh ngƣời mẹ dân tộc miền núi. Ẩn hiện trong câu thơ là hình ảnh ngƣời mẹ- ngƣời vợ miền núi. Lúc cha đi bộ đội, một mình mẹ ở nhà quán xuyến tất cả công việc gia đình. Mẹ nhƣ trụ cột gia đình, nhất là lúc phải chạy giặc, mẹ vừa bề em, vừa dắt bà vừa đeo tay nải rồi vẫy con chạy theo sau. Nhìn mẹ phải gánh bao gian khổ, con muốn lớn thật nhanh, để đi bộ đội trả thù cho gia đình.
Liên hệ, mở rộng: Mặc dù chỉ ẩn hiên thấp thoáng trong dòng cảm xúc của con, song chừng ấy cũng đủ để ta thấy trong hình ảnh ngƣời mẹ dân tộc miền núi có bóng dáng của biết bao bà mẹ Việt Nam trung hậu, đảm đang nhƣ trong các tác phẩm: Bầm ơi, Bà Bủ, bà mẹ Việt Bắc của Tố Hữu, Người mẹ của Lê Đức Thọ, Bà cụ mù loà của Xuân Diêu, Kể chuyện Vũ Lăng của Anh Thơ... Những bà mẹ thời kì kháng chiến chống Pháp hiện lên trong thơ thật đẹp- vẻ đẹp của ngƣời phụ nữ Việt Nam. Vì thế, nhận xét về hình ảnh ngƣời mẹ trong thơ kháng chiến, tác giả Phạm Huy Thông trong cuốn ―Cái đẹp trong thơ kháng chiến Việt Nam‖ (Nxb Giáo dục, H.1998) đã viết: “Trong thơ kháng chiến, những vần thơ hay và đẹp đều dành để viết về mẹ Việt Nam‖.
Nội dung 3: Nghệ thuật độc đáo của bài thơ
- Cảm xúc chân thành, có nét riêng trong suy tƣ, lối diễn đạt của ngƣời miền núi - Ngụn ngữ thơ: Giản dị, tự nhiên.
- Hình ảnh, tƣ duy cụ thể. * Phƣơng pháp dạy học
. Giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm: đọc ở nhà, đọc trên lớp; đọc lƣớt, đọc hiểu, đọc diễn cảm...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
85
. Giáo viên dẫn dắt học sinh tiến hành hoạt động bằng hệ thống lời câu hỏi gợi dẫn: - Câu hỏi phát hiện: Cuộc sống gian khổ của người dân nơi đây được thể hiện quan những câu thơ nào ?
- Câu hỏi khái quát: : Sau khi đọc xong bài thơ, em hãy cho biết mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình được phát triển như thế nào?
- Câu hỏi liên hệ, mở rộng: Hình ảnh ngƣời mẹ trong bài thơ gợi cho em liên tƣởng tới những bài thơ viết cùng đề tài của các tác giả thời kì kháng chiến chống Phá
Chƣơng 3
THIẾT KẾ DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
Ở luận văn này, chƣơng một đã nói tới những cơ sở lí luận và tiền đề thực tế của vấn đề dạy học thơ kháng chiến chống Pháp trong sách giáo khoa bậc Trung học. Đến chƣơng hai, luận văn đã đƣa ra những định hƣớng dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Pháp trong sách giáo khoa bậc trung học. Ở chƣơng ba này, luận văn sẽ trình bày hai thiết kế dạy học thơ kháng chiến chống Pháp sau:
- Thiết kế dạy học bài “Đồng chí” của Chính Hữu - Thiết kế dạy học bài “Việt Bắc” của Tố Hữu