Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến khả năng hình thành nốt sần của hai giống ựậu tương thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 78 - 80)

- Thời gian từ gieo đến mọc (ngày): tắnh khi có khoảng50% số hạt mọc.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.6 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến khả năng hình thành nốt sần của hai giống ựậu tương thắ nghiệm

hai giống ựậu tương thắ nghiệm

đặc điểm quan trọng nhất của các cây họ ựậu là rễ của chúng có nốt sần mà ở đó có sự sống cộng sinh của vi khuẩn giúp cố định đạm tự do trong khơng khắ cung cấp cho cây, nốt sần bắt đầu xuất hiện khi cây có 2 - 3 lá kép ựạt tối ựa khi cây ra hoa làm quả và giảm dần.

Số lượng nốt sần hữu hiệu và khối lượng nốt sần phản ánh khả năng cộng sinh và khả năng cố ựịnh ựạm sinh học của các giống ựậu tương. Các khả năng này của cây đậu tương ngồi phụ thuộc vào ựiều kiện ựất ựai, ựiều kiện ngoại cảnh, điều kiện canh tác thì chúng cịn phụ thuộc vào bản chất của giống. Trong thắ nghiệm này cho thấy yếu tố giống đã ảnh hưởng khá rõ đến sự hình thành nốt sần ở thời kỳ ra hoa, hoa rộ và quả mẩỵ

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến khả năng hình thành nốt sần của hai giống đậu tương thắ nghiệm được trình bày ở bảng 4.18.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Bảng 4.18. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến khả năng hình thành nốt sần của hai giống đậu tương thắ nghiệm

Thời kỳ bắt ựầu ra

hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy

Công thức Giống TSNSHH (Nốt/cây) KLNS (g/cây) TSNSHH (Nốt/cây) KLNS (g/cây) TSNSHH (Nốt/cây) KLNS (g/cây) đVN6 29,35 0,49 37,84 0,55 53,46 0,79 CT 1 D140 30,76 0,58 45,20 0,60 61,15 0,82 đVN6 33,75 0,51 42,24 0,59 57,86 0,81 CT 2 D140 35,16 0,60 49,6. 0,63 66,55 0,84 đVN6 30,75 0,49 39,24 0,53 54,86 0,8 CT 3 D140 32,16 0,58 46,60 0,61 63,55 0,82 LSD0,05% CT 0,30 0,70 0,11 LSD0,05% G 0,53 0,61 0,82 LSD0,05% G & CT 0,29 0,23 0,43 CV% 8,6 7,9 9,4

Ghi chú: TSNSHH: Tổng số nốt sần hữu hiệu KLNS: Khối lượng nốt sần

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: số lượng nốt sần hữu hiệu của giống đVN6 biến

ựộng từ 29,35 - 33,75 nốt/cây, cao nhất ở công thức 2 thấp nhất ở công thức 1; giống D140 biến ựộng từ 30,76 - 35,16 nốt/cây cao nhất ở công thức 2 thấp nhất ở công thức 1. Khối lượng nốt sần của giống đVN6 cao nhất ở công thức 2 (0,51 g/cây), tiếp đến ở cơng thức 1 và công thức 3 (0,49 g/cây), giống D140 cũng cao nhất ở công thức 2 (0,60 g/cây), tiếp đến là cơng thức 3 (0,58 g/cây); thấp nhất là ở công thức 1 (0,49 g/cây).

* Thời kỳ bắt ựầu hoa rộ: số lượng nốt sần hữu hiệu của cả 2 giống ở tất

cả các cơng thức đều tăng lên rõ rệt. Số lượng nốt sần hữu hiệu ở giống đVN6 biến ựộng từ 37,84 - 49,60 nốt/cây, cao nhất ở công thức 2 thấp nhất ở công thức 1; giống D140 biến ựộng từ 45,2 - 49,60 nốt/cây, cao nhất ở công thức 2 thấp nhất ở công thức 1. Khối lượng nốt sần của giống đVN6 cao nhất ở công thức 2 (0,59 g/cây), tiếp đến ở cơng thức 3 ( và cơng thức 3 (0,49 g/cây), giống D140 cũng cao nhất ở công thức 2 (0,63 g/cây), tiếp ựến là công thức 3 (0,61 g/cây);

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

thấp nhất là ở công thức 1 (0,60 g/cây).

* Thời kỳ quả mẩy: ựây là thời ựiểm nốt sần hữu hiệu của hai giống ựạt

giá trị lớn nhất và có sự khác biệt giữa các công thức. Cả hai giống ựậu tương đVN6 và D140 có số lượng nốt sần và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu ở công thức 2 là cao nhất, tiếp đến là cơng thức 3, thấp nhất là cơng thức 1 đối chứng. So sánh giữa các giống, giống đVN 6 có các chỉ tiêu về số lượng nốt sần hữu hiệu, khối lượng nốt sần và Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu ựều thấp hơn giống D140.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)