Ở Vỉệt Nam cây ựậu tương ựược biết ựến từ rất sớm.Trong ỘVân ựài loại
ngữỢ của Lê Quý đơn thế kỷ XVIII đã đề cập nhiều đến cây ựậu tương. Nhân
dân ta biết trồng trọt ựậu tương từ rất lâu ựời và sử dụng đậu tương làm các món ăn từ hàng ngàn năm naỵ Cho ựến nay cây ựậu tương ựã trở nên quen thuộc và được coi là cây trồng quan trọng có ý nghĩa trong sản xuất nơng nghiệp của nước tạ
Trước cách mạng tháng 8 năm 1945 diện tắch đậu tương cịn rất ắt 32.200 ha, năng suất thấp 4,1hạ Sau khi thống nhất đất nước, diện tắch trồng đậu tương của cả nước ựạt 39.954 ha, năng suất đạt 5,2 tạ/ha (Ngơ Thế Dân, Trần đình Long, 1999) [5].
Năm 1980, diện tắch trồng đậu tương ở nước ta là 40.000ha, năng suất ựạt 7 tạ/hạ đến năm 1990 - 1992 diện tắch trồng ựậu tương tăng lên 110.00 - 120.000ha, năng suất tăng từ 8,5 - 9 tạ/ha (Nguyễn Sinh Cúc (1995) [4]. Như vậy, sau 10 năm diện tắch gieo trồng đậu tương ở Việt Nam tăng gấp 3 lần và năng suất tăng 10%.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 16
Việt Nam xếp thứ 6 về sản xuất ựậu tương sau Trung Quốc, Ấn độ, Indonexia, Triều Tiên và Thái Lan.
Theo Vũ Thị Thu Hiền, đoàn Thị Thanh Nhàn, (2007) Ợ Xác ựịnh mộ số giống và liều lượng lân bón thắch hợp cho ựậu tương xuân trên ựất Gia Lâm Ờ Hà Nội Ợ. [20] cho thấy có khả năng sinh trưởng, phát triển khá là giống D912 ựạt năng suất 23,68 tạ/ha và giống D140 ựạt 23,14 tạ/ha . Trong đó giống đ9804 là giống nổi bật nhất ựạt năng suất 25,72 tạ/ha
Nguyễn Anh Tuấn, Vũ đình Chắnh, (2008), ỘNghiên cứu khả năng sinh
trưởng, phát triển của một số giống và liều lượng phân bón cho đậu tương xn trên ựất Thanh Ba - Phú ThọỢ. [38] cho thấy 3 giống ựậu tương cho năng xuất nhất ở vụ xuân là giống D9112, đ9804, D140 có thời gian sinh trưởng ngắn trung bình từ 98-109 ngàỵ Năng suất giống D912 ựạt 20,20 tạ/ha, giống đ9804 ựạt 20,07 tạ/ha, giống D140 ựạt 19,60 tạ/ha
Vì vậy tình hình sản xuất đậu tương của Việt Nam trong những năm gần ựây ựược tổng hợp qua bảng 2.3
Bảng 2.3. Diện tắch, năng suất sản lượng đậu tương của Việt Nam
Năm Diện tắch (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2000 124,1 12,03 149,3 2001 140,3 12,38 173,7 2002 158,6 12,96 205,6 2003 165,6 13,27 219,7 2004 183,8 13,38 245,9 2005 204,1 14,34 292,7 2006 185,6 13,91 258,1 2007 187,4 14,70 275,5 2008 191,5 14,03 268,6 2009 146,20 14,61 213,60 Nguồn: FAOSTAT, 2010.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17
Qua bảng 2.3 cho thấy diện tắch, năng suất, sản lượng ựậu tương của Việt Nam liên tục tăng trong những năm gần ựâỵ Về diện tắch từ 124,1 nghìn ha năm 2000 ựến năm 2008 ựã lên tới 191,5 nghìn ha, tăng 54,3% so với năm 2000. năm 2005 diện tắch đậu tương đạt cao nhất (204,1 nghìn ha) nhưng sau đó lại giảm mạnh vào năm 2006, do việc đơ thị hố diễn ra ngày càng mạnh và việc thành lập những cơng ty phục vụ sản xuất cơng nghiệp đã làm mất một lượng đất nơng nghiệp rất lớn. Mặc dù những năm tiếp theo diện tắch đậu tương của Việt Nam có tăng nhưng vẫn chưa đạt bằng diện tắch của năm 2005. Về năng suất và sản lượng thì vẫn liên tục tăng kể từ năm 2000 ựến nay, những năm 2005 vẫn ựạt chỉ số cao nhất về sản lượng, do tăng diện tắch ( 204,1nghìn ha) và năng suất ựạt cao (14,34 tạ/ha).
Ở nước ta, ựậu tương ựược trồng ở hầu hết các ựịa phương do ựậu tương là cây công nghiệp ngắn ngày dễ trồng, trồng ựược nhiều thời vụ và cho giá trị kinh tế caọ