- Thời gian từ gieo đến mọc (ngày): tắnh khi có khoảng50% số hạt mọc.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.9 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống chịu của hai giống đậu tương thắ nghiệm
năng chống chịu của hai giống đậu tương thắ nghiệm
Cây ựậu tương là nguồn thức ăn, ký chủ ưa thắch của nhiều loại dịch hại, gây ảnh hưởng về sinh trưởng phát triển năng suất và phẩm chất hạt.
Khả năng chống ựổ là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá và chọn giống ựậu tương. Giống chống đổ tốt thì khả năng quang hợp tốt, ắt bị sâu bệnh hại, có tiềm năng năng suất caọ Ngược lại, cây bị ựổ thì quang hợp kém, dễ bị nhiễm sâu bệnh, tỷ lệ ựậu quả thấp, tỷ lệ quả lép tăng, năng suất giảm.
Kết quả theo dõi các ựối tượng dịch hại trên các giống ựậu tương và khả năng chống ựổ của 2 giống ựậu tương ựược thể hiện trên bảng 4.21.
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống chịu của hai giống đậu tương thắ nghiệm
CT Giống Sâu xám Sâu cuốn lá (%) Sâu ựục quả (%) Bệnh lở cổ rễ (%) Bệnh ựốm VK điểm ựổ (ựiểm 1-5) DVN6 2,76 7,33 6,26 3,21 1 1 CT1 D140 2,03 8,26 5,23 4,03 1 1 DVN6 1,13 6,16 5,07 2,30 1 1 CT2 D140 1,0 7,13 4,33 3,10 1 1 DVN6 2,03 6,21 5,37 2,87 1 1 CT3 D140 1,16 7,68 4,68 3,76 1 1
* Sâu xám thời kỳ cây con: cây thường bị sâu cắn ngang thân dưới ựốt hai
lá mầm nên cây khơng có khả năng phân cành ựể ựảm bảo mật ựộ cây trên ruộng. Tỷ lệ cây bị hại do sâu xám từ 1,0 - 2,03% ở giống D140 và từ 1,13 - 2,76% % ở giống đVN6.
* Sâu cuốn lá thời kỳ ra hoa: gây hại chủ yếu vào giai ựoạn cây ựang phát
triển thân lá mạnh, khi bị sâu cuốn lá gây hại sẽ làm giảm khả năng quang hợp của cây vì bị giảm bề mặt lá nơi tiếp nhận ánh sáng. Tỉ lệ gây hại của sâu cuốn lá hại nặng nhất ở công thức 1, thấp nhất là công thức 2. Mức ựộ gây hại của sâu
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 73
cuốn lá ở giống đVN6 ở công thức 1 là 7,33%; ở giống D140 là 8,26%.
* Sâu đục quả thời kỳ chắn: gây hại cây vào giai ựoạn quả chắc và chắn,
khi gây hại làm cho quả bị lép hoặc hạt bị mủn, kết hợp với ựiều kiện thời tiết bất lợi sẽ làm cho quả và hạt bị thối hỏng. Mức ựộ gây hại của sâu ựục quả nặng nhất ở công thức 1 và thấp nhất ở công thức 2 ở cả 2 giống ựậu tương. Ở giống đVN6, tỷ lệ gây hại của sâu đục quả là 6,26% ở cơng thức 1, 5,07% ở cơng thức 2. Giống D140 thì tỷ lệ này thấp hơn, 5,23% ở CT1 và 4,33% ở CT2.
* Bệnh lở cổ rễ thời kỳ cây con: bệnh do một tập hợp nấm trong đó có
nấm Fusarium solani và Rhizoctonia solani gây nên. Cả hai loại nấm này gây hại khi trời ẩm ướt, nhiệt ựộ dưới 250C hoặc thời tiết thay ựổi bất thường. Bệnh gây hại nặng ở công thức 1 và thấp nhất ở công thức 2; giống đVN6 bị hại nhẹ hơn giống D140.
* Bệnh ựốm vi khuẩn: là bệnh khá phổ biến trên các lồi đậu đỗ nói chung và đậu tương nói riêng. Bệnh do vi khuẩn gây nên, làm cho lá có vết ựốm, vàng dễ bị rụng và cây chóng lụi nên năng suất giảm rất lớn. Trong ựiều kiện vụ xuân 2011, bệnh ựốm vi khuẩn gây hại 2 ựậu tương khơng nặng, mức độ gây hại chỉ ở cấp 1.
* Khả năng chống ựổ: qua kết quả theo dõi khả năng chống ựổ của hai giống ở 3 cơng thức cho thấy đều có khả năng chống ựổ tốt. điểm ựổ chỉ là 1 ở cả 2 giống ựậu tương trên 3 cơng thức thắ nghiệm.