Khả năng tắch luỹ chất khô của các giống

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 58 - 59)

- Thời gian từ gieo ựến mọc (ngày): tắnh khi có khoảng50% số hạt mọc.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5 Khả năng tắch luỹ chất khô của các giống

Khả năng tắch luỹ chất khô của cây trồng nói chung và cây ựậu tương nói riêng phụ thuộc vào diện tắch lá và hiện suất quang hợp thuần. Khối lượng chất khô tắch luỹ ựược là yếu tố quyết ựịnh ựể tạo nên năng suất cây trồng. Tuy nhiên khối lượng chất khô tắch luỹ ựược tuỳ thuộc vào ựặc tắnh của từng giống, ựiều kiện ngoại cảnh và dinh dưỡng. Trong các thời kỳ sinh trưởng thì sự tắch luỹ chất khô ở thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng là tiền ựề vật chất cho giai ựoạn sinh trưởng sinh thực ở giai ựoạn saụ

Kết quả theo dõi cho thấy lượng chất khô tắch luỹ tăng dần từ thời kỳ ựậu tương bắt ựầu ra hoa, tăng mạnh vào thời kỳ hoa rộ và sau ựó ựạt cao nhất vào thời kỳ quả mẩỵ Kết quả nghiên cứu ựược thể hiện ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Khả năng tắch lũy chất khô của các giống ựậu tương thắ nghiệm

đVT:(g/cây)

Giống Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ ra hoa Thời kỳ quả mẩy

VX92(ự/c) 2,40 6,71 12,07 D140 3,62 8,46 16,23 DT2008 3,91 9,35 18,01 D912 2,68 7,07 13,23 đ9804 3,33 8,15 15,26 đVN6 2,87 7,83 13,66 đT26 3,51 8,33 16,40 LSD5% 0,83 1,03 1,79 CV% 4,6 5,3 4,7

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa

đây là thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng nên nhìn chung thời kỳ này lượng chất khô tắch luỹ của các giống không nhiều, biến ựộng từ 2,40 g/cây - 3,91 g/câỵ Giống VX92 (ự/c) có khối lượng chất khô thấp nhất ựạt 2,40 g/cây, cao nhất là DT

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

2008 (3,91 g/cây), các giống khác ựều tương ựương và cao hơn ựối chứng. * Thời kỳ hoa rộ

Thời kỳ hoa rộ khả năng tắch luỹ chất khô tăng lên rõ rệt do sinh trưởng của cây tăng mạnh phân nhiều cành lá do ựó ựã có sự khác biệt khá rõ giữa các giống. Giống ựối chứng VX92 khối lượng chất khô ựạt 6,71 g/cây, giống có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất là DT 2008 (9,35 g/cây); các giống còn lại có khả năng tắch luỹ cao hơn giống ựối chứng VX92, biến ựộng từ 7,07 - 8,46 g/câỵ

* Thời kỳ quả mẩy

Ở thời kỳ này lượng chất khô tắch luỹ của các giống ựậu tương tăng vọt và ựạt cao nhất trong các thời kỳ theo dõị Số liệu ở bảng 4.7 cho thấy sự tắch luỹ chất khô của các giống biến ựộng từ 12,07 g/cây - 18,01 g/câỵ Giống ựối chứng VX92 có khả năng tắch luỹ chất khô ở thời kỳ quả mẩy là thấp nhất (chỉ ựạt 12,07 g/cây), cao nhất là giống DT 2008 ựạt 18,01 g/câỵ Các giống khác cũng có khả năng tắch luỹ chất khô cao, biến ựộng từ 13,23 - 17,23 g/câỵ

Như vậy lượng chất khô tắch luỹ ựược của các giống ựậu tương thắ nghiệm trong ựiều kiện vụ ựông có sự khác nhau trong các thời kỳ theo dõị Các giống DT2008, D140, đ9804, đT26 luôn có kết quả của các chỉ tiêu ựạt cao so với giống ựối chứng và các giống còn lại; ựây chắnh là cơ sở ựể các giống ựậu tương này cho năng suất cao hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)