Khái quát về khu vực nghiên cứu * điều kiện tự nhiên:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 39 - 46)

* điều kiện tự nhiên:

Tân Sơn là huyện mới thành lập trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chắnh huyện Thanh Sơn, có diện tắch tự nhiên 68984,58 ha, dân số 76.630 người (2010) với 17 ựơn vị hành chắnh cấp xã.

Sản xuất nông lâm nghiệp của Tân Sơn trước mắt và lâu dài có vị trắ và ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương. đặc biệt việc phát triển sản xuất lâm nghiệp của huyện ngồi mục đắch năng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn huyện mà cịn góp phần phịng chống thiên tai ựối với tỉnh Phú Thọ.

Là huyện miền núi cao, dân tộc thiểu số chiếm ựa số (trên 82%), sản xuất của huyện chủ yếu là nông lâm nghiệp. đồng bào các dân tộc gắn bó nhiều thế hệ với sản xuất nông nghiệp. Trong giai ựoạn vừa qua, nhiều tiến bộ kỹ thuật ựã ựược ứng dụng trong thực tiễn sản xuất nền nông lâm nghiệp, thủy sản của huyện phát triển với tốc ựộ khá, bình quân tăng trưởng giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt trên11,7%/năm, khơng chỉ góp phần ổn định xã hội, tạo tiền đề cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn, mà cịn cung cấp ngun vật liệu cho các ngành công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, một số nơi tập quán canh tác cịn lạc hậu, trình độ dân trắ cịn hạn chế, cơ sở hạ tầng sản xuất cịn khó khăn, việc chuyển ựổi cơ cấu sản xuất giữa các tiểu vùng khơng đồng đều, chưa có quy hoạch, giá trị sản xuất/ha canh tác đạt thấp, tỷ lệ hộ nghèo caọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

để khai thác các tiềm năng, thế mạnh của ựịa phương phục vụ cho phát triển nông lâm nghiệp, nghành nông nghiệp từng bước nâng cao giá trị sản xuất trên toàn huyện dẫn ựến thu nhập của người dân ựược nâng lên, từng bước ựưa Tân Sơn ra khỏi huyện nghèo là rất cần thiết nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với xây dựng nông thơn mới, góp phần xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững.

* Vị trắ địa lý: Tân Sơn là huyện miền núi nằm về phắa Tây Nam của tỉnh Phú

Thọ, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Việt Trì 75 km và cách thủ đơ Hà Nội 117km. Ranh giới hành chắnh như sau:

- Phắa đơng giáp huyện Thanh Sơn.

- Phắa Tây giáp huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái và huyện Phù Yên, tỉnh Sơn Lạ

- Phắa Nam giáp huyện đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. - Phắa Bắc giáp huyện Yên Lập.

Huyện có 17 đơn vị hành chắnh cấp xã (14 xã ựặc biệt khó khăn), hiện tại huyện chưa có thị trấn. Trung tâm hành chắnh, kinh tế, chắnh trị của huyện đóng tại xã Tân Phú.

Trên địa bàn huyện có các tuyến quốc lộ 32A, 32B chạy qua, ựây là các tuyến quan trọng tạo ựiều kiện thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông lâm thủy sản nói riêng giữa Tân Sơn với các ựịa phương lân cận như Sơn La, Yên Bái và các huyện trong tỉnh.

* địa hình

Là huyện miền núi nên địa hình Tân Sơn có đặc điểm độ dốc lớn, xen kẽ là các dải ruộng và thung lũng nhỏ, chia cắt mạnh tạo nên sự ựa dạng và phức tạp cho địa hình của huyện. Có 4 dạng địa hình chắnh:

- địa hình núi thấp: loại địa hình này có độ dốc trên 300, ựộ cao trung bình so với mực nước biển là 700 - 800m. Dịng địa hình này bị chia cắt mạnh, gây khó khăn trong sản xuất nông lâm nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng. Phân bố chủ yếu ở các xã: Thu Cúc, đồng Sơn, Xuân Sơn, Kim Thượng, Thu Ngạc, Thạch Kiệt.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

- địa hình đồi cao: có độ dốc từ 25-30Ứ, độ cao trung bình so với mực nước biển 300-700m, ựược phân bố chủ yếu ở các xã Tân Phú và Xuân đàị

- địa hình Trung du, đồi thấp có dộ dốc trung bình 15-20Ứ, độ cao trung bình so với mực nước biển 150-300m. Loại ựịa hình này khá phù hợp và thuận lợi cho sự phát triển nông lâm nghiệp và phân bố chủ yếu ở các xã: Minh đài, Long Cốc, Mỹ Thuận, Tam Thanh, Văn Lng.

- địa hình thung lũng đồng bằng: là các dạng thung lũng nhỏ hẹp, các dải ựất hẹp nằm xen lần vùng ựồi núị đây là vùng thuận lợi nhất trong phát triển sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là cây lương thực.

* Khắ hậu, thời tiết

Tân Sơn nằm trong vùng khắ hậu nhiệt đới, Á nhiệt đới, mang những nét điển hình như: mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng lạnh, cuối ựơng ẩm ướt và mưa phùn.

địa hình huyện Tân Sơn rất ựa dạng tạo ra các tiểu vùng khắ hậu khác nhau, địa hình chia cắt, dốc kéo dài, phần lớn là rừng núi ựất, cấu tạo theo kiểu bát úp, nằm trong vùng ựịa hình ựồi núi thấp và trung bình thuộc lưu vực sông Bứa, nơi kết thúc dãy Hồng Liên Sơn là vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với 2 mùa rõ rệt: mùa khô lạnh và hanh kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau; mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng 4 ựến hết tháng 10 hàng năm.

Theo số liệu khắ tượng thuỷ văn tại trạm Minh đài, nhiệt độ khơng khắ trung bình qua các năm là 23,30C (nhiệt ựộ cao tuyệt ựối là 42,30C và nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối là 3,10C). Số giờ nắng trung bình qua các năm là 1.453 giờ. Lượng mưa trung bình qua các năm là 1.808,8mm, tập trung vào các tháng 6,7,8,9 (chiếm trên 70% lượng mưa cả năm). độ ẩm khơng khắ trung bình qua các năm là 86,8%, tháng có độ ẩm khơng khắ lớn nhất là tháng 8 và thấp nhất là tháng 5. Tốc ựộ gió trung bình 1,8m/s, hướng gió chắnh: đơng, đơng Nam và Tây Nam.

Mùa khô hạn kéo dài từ tháng 11 năm trước ựến tháng 3 năm saụ Tân Sơn chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khơ nóng vào các tháng 4, 5, 6, 7, nhiệt ựộ trong các tháng này nhiều khi lên tới 39-400C; mưa bão vào tháng 8, 9 gây lụt lội

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

và lũ; sương muối vào mùa đơng, ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp.

Nhìn chung khắ hậu của huyện Tân Sơn khá thuận lợi trong sản xuất nông lâm nghiệp với thế mạnh là cây chè, cây ngun liệu giấy, chăn ni đại gia súc.

- Lượng bốc hơi nước bình quân năm là 750mm, tương ứng với 40% lượng mưa hàng năm.

- độ ẩm khơng khắ trung bình 70%, thấp nhất 60% vào tháng 11, 12 và tháng 1 năm saụ

- Bình qn năm có 1680 giờ nắng, bình qn năm có 265 ngày nắng. - Chế ựộ gió ựược chia thành 2 mùa rõ rệt: gió mùa đơng Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa mưa hàng năm); gió mùa đơng Bắc từ tháng 11 đến thàng 4 năm sau có kèm theo sương muối và giá buốt gây khó khăn cho đời sơng sinh hoạt và thiệt hại cho sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với địa hình và khắ hậu của xã ựây là ựiệu kiện tương ựối thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm (ựặc biệt là ựối với cây chè) và phát triển lâm nghiệp.

* Thuỷ văn:

Trên địa bàn có các con sơng lớn như: sơng Bứa, sơng Giày, sông Chôm và sơng Cơm. Ngồi ra cịn có các con suối: suối Chiềng, suối Quả, suối Ráy, suối Thắt, suối Thân, suối Vường, suối Thang, suối Xuân. đặc ựiểm chung của hệ thống sơng suối trên địa bàn là đều bắt nguồn từ những dãy núi cao, có ựộ dốc lớn, về mùa mưa nước dâng nhanh và ựột ngột thường gây nên lũ ống, lũ quyét ảnh hưởng xấu ựến phát triển kinh tế Ờ xã nội nói chung và đến sản xuất nơng lâm thủy sản nói riêng.

Nguồn nước ngầm khá phong phú ở các khe suối, kênh mương hiện ựang ựược khai thác nên một phần diện tắch tưới tiêu chủ ựộng ựược nguồn nước. (được thể hiện qua bảng 4.1.)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Bảng 4.1. Diễn biến một số yếu tố khắ hậu vụ đơng 2010 và vụ xn 2011

Tháng Nhiệt ựộ (0C) Nhiệt ựộ thấp nhất Lượng mưa (mm) độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) Bốc hơi (mm) 7/2010 29,6 23,8 252,4 80-85 180-200 58 8/2010 27,6 19,7 252,4 85-89 140-154 70 9/2010 27,8 20,2 340 78-87 140-155 95 10/2010 24,2 19,4 154,4 80-89 132-146 75 11/2010 20,3 12,7 120 80-85 110-120 80 12/2010 18,3 9,10 35 80-86 75-80 70 1/2011 12 7,8 26,5 85 30,75 38 2/2011 17,5 9,5 40 80-85 25-35 40 3/2011 16,5 9,1 125 86 10-15 35 4/2011 23,1 14 63 85 50-60 50 5/2011 26,4 20 265 82 140 70 6/2011 28,5 23,8 215 83 145 70

* Hiện trạng sử dụng ựất nơng nghiệp ở địa bàn huyện

Theo số liệu của cục thống kê và phịng tài nghun mơi trường huyện Tân Sơn năm 2010, tổng diện tắch đất tự nhiên của huyện là 68984,58ha, trong đó: đất nơng nghiệp: 57869,3 ha, chiếm 83,89% tổng diện tắch đất tự nhiên. Dân số 76.630 ngườị

đất ựai ở huyện Tân Sơn ựược phân bố gồm 5 nhóm đất chắnh là: đất phù sa (p), ựất Glây(GL), ựất xám (X), ựất tầng mỏng(E), đất đỏ (F). đất có diện tắch lớn nhất là nhóm đất xám: 62840,53 ha . được hình thành tại những vùng đồng bằng có địa hình cao và rất cao, vùng gị đồi thấp, bằng thoải dễ thốt nước, phân bố tất cả các xã trên ựịa bàn huyện

* Một số yếu tố hạn chế sản xuất ựậu tương ở huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ

Tân Sơn là huyện có ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển ựậu tương, trong một vài năm gần ựây diện tắch, năng suất và sản lượng đậu tương có bước tăng

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

trưởng ựáng kể.

Bảng 4.2. Diện tắch, năng suất, sản lượng đậu tương huyện Tân Sơn (2007 Ờ 2010)

TT Năm Diện tắch (ha) Năng suất (ta/ha) Sản lượng (tấn)

1 2007 138,2 12,7 175,3

2 2008 164,4 14,4 237,4

3 2009 113,3 15,4 174,6

4 2010 219,6 16,00 315,3

(Nguồn: Cục thống kê huyện Tân Sơn năm 2010)

Năm 2010 diện tắch đậu tương của huyện đạt 219,6 ha, tăng 81,4 ha, năng suất 16,00 tạ/ha tăng 3,3 tạ/ha, sản lượng ựạt 315,3 tấn tăng 140 tấn so với năm 2007. Về năng suất thì có bước tăng vượt bậc, ựạt cao nhất năm 2010: 16,00 tạ/ha, trong vòng 4 năm năng suất ựậu tương tăng từ 12,7 tạ/hănăm 2007) lên 16,00 tạ/hănăm 2010), nhưng nhìn chung năng suất đậu tương của huyện Tân Sơn còn thấp so với khu vực và thế giới, nguyên nhân chủ yếu là người dân sử dụng giống khơng đảm bảo chất lượng, thiếu ựầu tư thâm canh và sản xuất chưa ựúng yêu cầu kỹ thuật.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 39 - 46)