Trần đình Long cho biết: nguồn gen ựậu tương trên thế giới ựược lưu giữ chủ yếu ở 14 nước: Trung Quốc, Australia, đài Loan, Pháp, ấn độ, Nigieria, Nhật Bản, Indonexia, Hàn Quốc, Nam Phi, Thuỵ điển, Thái Lan, Mỹ và Nga (Liên Xơ) với tổng số 45.038 mẫu giống (Trần đình Long, 1991) [22]
Chọn tạo giống ựậu tương ựặc biệt ựược quan tâm nhiều ở 2 nước Mỹ và Canadạ Riêng ở 2 nước trên có gần 10.000 mẫu giống đậu tương, đưa vào sản xuất hơn 100 dịng có khả năng chống chịu tốt với bệnh Phytopthora và thắch ứng rộng như Amsoy71, Lec 36, Clark 63Ầ Hướng chủ yếu trong công tác nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ là sử dụng các tổ hợp lai phức tạp, cũng như nhập nội ựể làm phong phú thêm quỹ gen chọn lọc, chọn những giống có khả năng thâm canh cao, phản ứng yếu với quang chu kỳ, chống chịu tốt với ựiều kiện bất thuận, hàm lượng Protein caọ (Johnson HW, Bernard, 1967) [50].
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18
Brazil ựã chọn từ tập đồn 1.500 dịng đậu tương khác nhau ựể ựưa ra những giống thắch hợp. Nhiều giống tốt ựã ựược tạo ra như DoKo, Numbaira, CristalinaẦtrong đó năng suất cao nhất là giống Cristalina ựạt 38 tạ/hạ Hướng tới của Brazil là chọn những giống đậu tương có thời gian sinh trưởng trung bình 107 - 120 ngày, có năng suất cao, chất lượng hạt tốt, kháng sâu bệnh khá.
Tại Mỹ từ những năm 1960 triển khai chương trình chọn giống kháng bệnh
Phytopthora nhằm mở rộng diện tắch trồng ựậu tương trên ựất thấp, tiêu nước
chậm. Bằng phương pháp lai ngược các nhà chọn giống ựã chuyển gen kháng bệnh vào các giống ựang sản xuất và ựã ựưa ra các giống kháng là Clark 63, Hawkeye 63, Harosoy 63, Chippewa 64, Lindarin 663, Lee68, Amsoy 71 và Pickett71( Hoàng Văn đức, 1986) [12]
Tại Indonesia, Takashi Sanbuichi và cộng sự (2002) [57] ựã nghiên cứu chọn tạo giống ựậu tương Wilis 2000 từ giống gốc Wilis là giống chiếm khoảng 50% diện tắch trồng đậu tương ở Indonesiạ Wilis 2000 cải thiện ựược các ựặc tắnh nơng học như thời gian sinh trưởng, dạng cây và các ựặc ựiểm của hạt, năng suất tăng 5% so với giống Wilis gốc.
Gần ựây các nhà chọn tạo giống Trung Quốc ựã ựưa ra các giống ựậu tương mới có năng suất cao, chất lượng tốt là CN001, CN002, YAT12, HTF18, năng suất trên diện rộng ựạt 34 - 42 tạ/hăFAO, 2003) [61].
Tại Midsouth - Hoa Kỳ, Ali Ustum và cộng sự (2001) [43] nghiên cứu sự cải tiến năng suất trên các giống ựược chọn tạo từ những năm 1940 - 1980 cho biết cải tiến giống đã làm tăng năng suất trung bình 14kg/ha/năm. Các giống cải tiến có năng suất ổn định hơn so với các dịng tổ tiên.
Jame R. Wilcox (2001) [49] nghiên cứu sự cải tiến dịng đậu tương Elite thắch nghi với điều kiện tự nhiên của Bắc Mỹ và Canada trong 60 năm ựã xác ựịnh năng suất trung bình tăng xấp xỉ 1%/năm. Cải tiến giống đã tăng năng suất tắnh theo kg/ha/năm của các nhóm chắnh là 21,6 (nhóm 00), 25,8 (nhóm 0), 30,4 (nhóm 1), 29,3 (nhómIII), và 29,5 (nhóm IV).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
tương dại PI 407155 (Glycine soja Sieb & Zucc) duy trì ẩm và tắch luỹ chất khơ tốt hơn giống Essex nên có khả năng chịu hạn tốt hơn so với Essex. Vì vậy PI 407155 là nguồn gen cho phát triển giống chịu hạn.
Theo Norman, 1967 cho rằng có rất nhiều phương pháp khác nhau ựể chọn
tạo giống ựậu tương như phương pháp: gây ựột biến, tạo ựa bội thể, lai hữu tắnh... Kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học nông nghiệp đài Loan năm 1961 ựã dùng phương pháp gây ựột biến bằng Nơtron và tia X tạo các giống Tainung 1 và Tainung 2 có năng suất cao hơn giống khởi đầu và quả khơng bị nứt.
Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa tương quan di truyền và kiểu hình của 7 tắnh trạng trong 3 quần thể ựậu tương ở thế hệ F2 Weber và Moorthey (1952) kết luận: năng suất hạt có mối tương quan thuận với ngày chắn, chiều cao cây và trọng lượng hạt.
Trong khi đó Kwon và cộng sự (1972) [52] lại cho rằng: năng suất hạt có tương quan nghịch với thời gian sinh trưởng và giai ựoạn từ gieo ựến ra hoạ
Một kết quả nghiên cứu khác của Kaw và Menon (1972) [53] ựã xác ựịnh mối tương quan thuận chặt giữa năng suất hạt với số quả trên cây, chiều cao cây, thời gian 50% ra hoa và thời gian sinh trưởng.
Còn theo John Son và cộng sự (1955) lại xác ựịnh giữa năng suất và thời gian sinh trưởng, khối lượng hạt và tắnh chống tách hạt có tương quan di truyền thuận và chặt.
Những kết quả của Malhotra và cộng sự (1972) [59] cũng cho thấy có hệ số tương quan thuận chặt giữa năng suất với số quả trên cây và số cành cấp I, nhưng tương quan nghịch giữa năng suất với khối lượng 1.000 hạt.
Sản xuất ựậu tương chiếm một vị trắ quan trọng ở Châu Á, nơi ựây ựược sự quan tâm của nhiều cơ quan nghiên cứu về ựậu ựỗ như Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á (AVRDC), ICRISAT, TARI, Viện Nơng nghiệp nhiệt đới quốc tế IITẠ Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á ựã chọn tạo ra các giống đậu tương có tiềm năng năng suất rất cao trên 70 tạ/ha như G2120, giống đậu tương có năng suất cao nhất thế giới trong những năm 1970 là
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
giống Miyagishiroma (Nhật Bản) với tiềm năng năng suất 78 tạ/hạ
Sản xuất ựậu tương ựứng thứ nhất Châu Á là Trung Quốc, công tác nghiên cứu chọn tạo giống ựậu tương ựã ựược Trung Quốc rất quan tâm và chú trọng, ựã thu nhập nguồn vật liệu di truyền phong phú ở nhiều quốc gia, các vùng sinh thái khác nhau ựể phục vụ cho cơng tác chọn tạo giống. Nhờ đó Trung Quốc ựã tạo hàng loạt giống ựậu tương mới có năng suất, chất lượng và tắnh chống chịu điều kiện bất thuận vượt trội, điển hình là các giống: CN001, CN002, YAT12, HTF18, có năng suất 34 - 42 tạ/ha trên diện rộng.
Một số giống đậu tương có tiềm năng năng suất cao ựược Trung Quốc lai tạo ựã ựược nhanh chóng đưa vào sản xuất và ựược nhập khẩu vào Việt Nam như giống Tạp Hoàng số 4,tiềm năng năng suất 40 - 50 tạ/ha (Dương đình Tường, 2006) [40].
Trung Quốc cũng rất chú trọng trong chọn giống theo hướng ăn tươi như: giống ựậu tương Thẩm tiên số 1, giàu Protein, ăn ngon, có thời gian từ gieo ựến thu quả tươi khoảng 65 ngày, năng suất quả tươi 15 tấn/ha, tỷ lệ quả 3 hạt ựạt 70% (Nguồn:Bản tin Nông nghiệp Giống công nghệ cao, số 5/2005)
Một trong những nước cũng rất chú trọng phát triển ựậu tương đó là Ấn độ. Năm 1963, Ấn độ tiến hành khảo nghiệm các giống ựậu tương ựịa phương và giống nhập nội tại đại học tổng hợp Pathagạ Năm 1967 Ấn độ thành lập chương trình đậu tương với nhiệm vụ lai tạo và thử nghiệm giống, ựã ựưa ra một số giống có triển vọng là Birsasoil, DS 74 - 24 -2, D373-16 (Brown D. M, 1990) [44].
Hai tác giả Gings và Chandhary năm 1985 đã xác định được 6 giống có năng
suất cao, ổn ựịnh là HM93, PK73-92, PK73-94, PK321, Bragg và SH1.