VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 46 - 49)

NGHIÊN CỨU

3.1 Vật liệu nghiên cứu

3.1.1 Giống ựậu tương

Gồm 7 giống:

- Giống VX92: do Viện Khoa học kỹ thuật tuyển chọn ( ựối chứng)

- Giống D140: do Bộ môn cây công nghiệp - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội lai tạọ

- Giống DT 2008: do Viện Di truyền Nông nghiệp tạo rạ

- Giống D912: do Bộ môn cây công nghiệp - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội lai tạọ

- Giống đ9804: do Viện cây lương thực thực phẩm lai tạọ - Giống đVN6: viện nghiên cứu ngô tuyển chọn.

- Giống đT26: do Trung tâm ựậu ựỗ Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam lai tạọ

* Phân bón:

- Phân ựạm ure (46% N)

- Phân lấn Lâm Thao (Supe lân 16% P2O5) - Kaliclorua (60% K2O)

- Phân chuông hoai mục.

3.1.2 Thời gian, ựịa ựiểm và ựiều kiện ựất nghiên cứu

* Thời gian nghiên cứu:vụ đơng từ tháng 8/2011- 12/ 2010 vụ xuân từ 2/2011 - 6/2011

* địa ựiểm nghiên cứu: huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

* điều kiện đất đai: thắ nghiệm được bố trắ trên đất một lúa tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.

3.2 Nội dung nghiên cứu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

trong điều kiện vụ đơng tại huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú Thọ.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến sinh trưởng, phát triển năng suất của hai giống ựậu tương D140 và đVN6 trong ựiều kiện vụ xuân.

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Thắ nghiệm 1

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ựậu tương trong điều kiện vụ đơng tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.

* Giống tham gia thắ nghiệm:

1. Giống VX92: CT1 ( làm ựối chứng) 2. Giống D140: CT2 3. Giống DT 2008: CT3 4. Giống D912: CT4 5. Giống đ9804: CT5 6. Giống đVN 6: CT6 7. Giống đT26: CT7 * Sơ đồ thắ nghiệm:

Thắ nghiệm được bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ ( RCB) với 3 lần nhắc lạị Diện tắch 1 ơ là 5m x 2m = 10m2.

3.3.2 Thắ nghiệm 2

Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất của 2 giống ựậu tương D140 và đVN 6 trong ựiều kiện vụ xuân.

DẢI BẢO VỆ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CT2 CT5 CT4 CT3 CT6 CT7 CT1

CT1 CT3 CT6 CT2 CT4 CT5 CT7

CT4 CT6 CT1 CT5 CT7 CT2 CT3

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Thắ nghiệm được thực hiện trên 2 giống ựậu tương D140 và đVN6 CT1: khơng che phủ ( đối chứng)

CT2: che phủ nilon CT3: che phủ rơm rạ - Cách bố trắ thắ nghiệm

- Thắ nghiệm được bố trắ theo phương thức ô lớn ô nhỏ (Split Ờ plot). Nhân tố chắnh là vật liệu che phủ ( bố trắ trên ơ nhỏ), nhân tố phụ là giống ( bố trắ trên ơ lớn). Diện tắch mỗi ô nhỏ là 10m2, diện tắch ơ lớn 30m2. Diện tắch khu thắ nghiệm: ( 10m2 x 6) x3= 180m2 chưa kể dải bảo vệ.

Sơ đồ thắ nghiệm

3.3.3. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thắ nghiệm

3.3.1.1. Thời vụ và mật ựộ

- Thời vụ: Gieo ngày 15/8 - 5/10

- Mật ựộ: 40 cây/m2, trồng theo hốc, 2-3 hạt/hốc

3.3.3.2. Phương pháp bón phân

- Thắ nghiệm 1: bón 8 tấn phân chuồng + 30kg N + 90 kg P2O5 + 60 K2O + 400 kg vôi bột/ 1hạ

- Thắ nghiệm 2: bón theo các cơng thức thiết kế trên.

3.3.3.2 Phương pháp bón phân

- Thắ nghiệm 1: Bón 8 tấn phân chuồng + 30kg N + 90 kg P2O5 + 60 K2O + 400 kg vơi bột/ 1ha

- Thắ nghiệm 2: Bón theo các cơng thức thiết kế trên.

- Cách bón: bón lót tồn bộ phân chuồng + phân lân + vơi bột.

- Bón thúc khi cây có 2 - 3 lá thật: bón tồn bộ lượng phân đạm và phân kalị

* Cách che phủ nilon, rơm rạ cho ựậu tương: Dùng nilon màu trắng có độ dày 0,007-0,01mm, hình ống, khổ 45-50cm, rọc làm đơi trùm kắn luống ựậu tương, dùng cuốc vét ựất hai bên rãnh luống chèn kỹ xung quanh và giữa để gió

DẢI BẢO VỆ 3 2 1 2 3 1 3 2 1 2 3 1 1 3 2 3 1 2 2 1 3 1 2 3 DẢI BẢO VỆ D 140 D 140 đVN 6 D 140 đVN 6 đVN 6

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

khỏi làm bay nilon. Do trùm nilon kắn nên mặt luống được giữ ẩm, khơng bị chim, chuột phá hại và ấm hơn ngồi trời 4-5oC,. Sau đó chọc lỗ ựể tra hạt xuống ựể cho mầm chui ra khỏi nilon. Nếu cây đậu tương nào có lá mầm nằm trong ựất ta phải dùng tay vén ựất ựể lộ 2 lá mầm ra ngồi khơng khắ.. Che phủ dùng rơm, rạ, thân cây ựậu tương cắt ngắn 20-25cm, che phủ tồn bộ mặt luống sau khi bón lót đầy đủ các loại phân, phun thuốc trừ cỏ lên bề mặt luống. Vạch lỗ tra hạt giống theo khoảng cách đã định có tác dụng sâu bệnh hại đậu tương cũng giảm ựáng kể.

3.3.3.3 Chăm sóc

- Làm cỏ, xới xáo 2 lần;

Lần 1: khi cây có 2-3 lá thật kết hợp với bón thúc. Lần 2: sau lần 1 từ 12 - 15 ngày ( khi cây có 5 - 6 lá).

- Phịng trừ sâu bệnh theo quy trình quản lý dịch hại tổng hợp ( IPM trên cây ựậu tương)

3.3.4 Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 46 - 49)