- Thời gian từ gieo đến mọc (ngày): tắnh khi có khoảng50% số hạt mọc.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.9. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống ựổ của các giống ựậu tương thắ nghiệm
tương thắ nghiệm
Cây ựậu tương là nguồn thức ăn, ký chủ ưa thắch của nhiều loại dịch hại, gây ảnh hưởng về sinh trưởng phát triển năng suất và phẩm chất hạt. Trong sản xuất ựậu tương vấn ựề sâu bệnh hại cần ựược ựặc biệt chú trọng. Một trong những biện pháp rất cơ bản của phòng trừ dịch hại tổng hợp trên cây ựậu tương là dùng giống chống chịu, giống sạch ựối tượng dịch hạị Ngoài việc nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thì việc đánh giá chỉ tiêu về mức độ nhiễm sâu bệnh, khả năng chống chịu của các giống ựậu tương là rất cần thiết.
Khả năng chống ựổ là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá và chọn giống ựậu tương. Giống chống đổ tốt thì khả năng quang hợp tốt, ắt bị sâu bệnh hại, có tiềm năng năng suất caọ Ngược lại, cây bị đổ thì quang hợp kém, dễ bị nhiễm sâu bệnh, tỷ lệ ựậu quả thấp, tỷ lệ quả lép tăng, năng suất giảm.
Khả năng chống ựổ của cây ựược quyết ựịnh bởi một số ựặc trưng như chiều cao cây, đường kắnh thân và đặc tắnh di truyền của giống.Thường những giống cao cây, đường kắnh thân nhỏ thì dễ bị đổ hơn giống thấp cây và ựường kắnh thân lớn. Bên cạnh đó, khả năng chống đổ cịn chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh như ẩm độ, ánh sáng, gió bão và chế ựộ dinh dưỡng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54
Kết quả theo dõi các ựối tượng dịch hại trên các giống ựậu tương và khả năng chống ựổ của các giống ựược thể hiện trên bảng 4.9.
Bảng 4.9. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh của các giống ựậu tương trong thắ nghiệm
Giống Sâu cuốn lá (%) Sâu ựục quả (%) Bệnh lở cổ rễ (%) điểm ựổ (ựiểm 1-5) VX92(ự/c) 5,03 4,96 4,35 1 D140 5,51 4,27 3,06 1 DT2008 4,81 2,48 2,92 1 D912 5,06 3,65 4,67 1 đ9804 5,33 3,14 3,07 2 đVN6 4,91 3,18 2,76 1 đT26 5,16 2,75 3,54 1
* Sâu cuốn lá: chúng tôi theo dõi mức ựộ gây hại của sâu cuốn lá vào thời
kỳ cây ra hoạ Kết quả cho thấy ựây là thời kỳ sâu phá hoại mạnh nhất, làm hỏng bộ lá nên ảnh hưởng ựến quang hợp và vận chuyển chất dinh dưỡng. Tỷ lệ sâu cuốn lá của các giống từ 4,81 Ờ 5,51%, giống bị hại nặng nhất là giống D140 (tỷ lệ sâu cuốn lá là 5,51%); thấp nhất là giống VX92 (tỷ lệ sâu cuốn lá là 5,03%); các giống khác có tỷ lệ sâu cuốn lá biến ựộng từ 5,06 - 5,33%.
* Sâu ựục quả thời kỳ chắn: chúng tơi theo dõi sự gây hại của sâu ựục quả
vào giai đoạn chắn và thấy rằng sâu ựục vào quả, nằm trong quả ăn hạt làm cho quả bị mục, thủng hoặc mất mầm. Tỷ lệ sâu ựục quả ở các giống tham gia thắ nghiệm biến ựộng từ 2,48 Ờ 4,76%. Giống DT2008 có tỷ lệ sâu ựục quả thấp nhất với 2,48%, cao nhất là giống ựối chứng VX92 (4,96%), tiếp ựến là giống D140 (4,27%). Các giống cịn lại có tỷ lệ sâu ựục quả thấp hơn so với giống ựối chứng VX92, biến ựộng từ 2,75 - 3,65%.
Bên cạnh các lồi sâu hại thì đậu tương cũng bị nhiễm khá nhiều loại bệnh như lở cổ rễ, ựốm vi khuẩn, gỉ sắt, sương mai, virusẦ Tại thắ nghiệm nghiên cứu ựặc ựiểm sinh trưởng của các giống đậu tương trong vụ đơng năm nay cho thấy các giống tham gia thắ nghiệm bị nhiễm 2 loại bệnh chắnh là lở cổ rễ và ựốm vi khuẩn
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
* Bệnh lở cổ rễ: bệnh lở cổ rễ xuất hiện vào thời kỳ cây con làm cây héo rũ
rồi chết. Do ựó làm giảm số cây trên ruộng khi thu hoạch và góp phần làm giảm năng suất của ựậu tương. Qua kết quả ở bảng 4.11 cho thấy giống D912, VX92 bị bệnh lở cổ rễ hại nhiều, trên 4%, thấp nhất là giống đVN6 (2,76%); các giống còn lại bị bệnh lở cổ rễ hại biến ựộng từ 2,92 - 3,54%.
* Khả năng chống ựổ: qua kết quả theo dõi khả năng chống ựổ của các giống chúng tơi nhận thấy hầu hết các giống có khả năng chống đổ tốt và ắt biến ựộng (ựiểm ựổ từ 1 Ờ 2), riêng giống đ9804 có điểm đổ là 2.