Giải phỏp hoàn thiện thực hiện quy trỡnh xõy dựng, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật cấp Bộ

Một phần của tài liệu Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp bộ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay (Trang 99)

văn bản quy phạm phỏp luật cấp Bộ

Quy trỡnh xõy dựng và ban hành VBQPPL của cấp Bộ được thực hiện theo Luật Ban hành VBQPPL năm 2008, để chi tiết húa quy trỡnh cú Nghị định 24/2009/ NĐ-CP quy định chi tiết và biện phỏp thi hành Luật Ban hành VBQPPL Đồng thời cỏc Bộ cũng đó cụ thể húa bằng cỏc quy định chung về quy trỡnh xõy dựng và ban hành VBQPPL cho phự hợp với thực tế của cấp Bộ trong đú nhiều Bộ, ngành đó ban hành quy chế soạn thảo và kiểm tra VBQPPL của mỡnh một cỏch cụ thể.

Về trỡnh tự soạn thảo cần phải thực hiện đỳng quy trỡnh: Bộ trưởng thủ trưởng cơ quan ngang Bộ phõn cụng đơn vị thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ chủ trỡ việc soạn thảo như thành lập Ban soạn thảo, Tổ soạn thảo hoặc Bộ trưởng cú thể chỉ đạo trực tiếp việc soạn thảo, bảo đảm tớnh trỏch nhiệm trong hoạt động soạn thảo. Cỏc đơn vị được giao chủ trỡ soạn thảo tổ chức tổng kết tỡnh hỡnh thi hành phỏp luật, khảo sỏt đỏnh giỏ thực trạng quan hệ xó hội, nghiờn

cứu thụng tin tư liệu cú liờn quan đến nội dung dự thảo, chuẩn bị đề cương biờn soạn và chỉnh lý dự thảo, tổ chức lấy ý kiến, chẩn bị tờ trỡnh và nghiờn cứu thụng tin tư liệu cú liờn quan đến dự thảo theo sự chỉ đạo của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Việc thẩm định dự thảo được tổ chức phỏp chế cỏc Bộ, cơ quan ngang bộ thẩm định theo quy định của phỏp luật. Giai đoạn ký ban hành được đơn vị chủ trỡ trỡnh lờn Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ xem xột và ký ban hành.

Như vậy VBQPPL chỉ cú thể tỏc động tớch cực và cú ý nghĩa khi chỳng được quy định phự hợp với thực tiễn quản lý và tạo động lực cho xó hội phỏt triển. Trong hoàn cảnh xó hội đầy biến động với cỏc quan hệ xó hội ngày càng đa dạng phong phỳ, nhỡn chung cỏc cơ quan ban hành thường gặp khú khăn trong việc lựa chọn cỏc quy phạm điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh. Để giải quyết mỗi vấn đề xó hội như: tai nạn giao thụng, ụ nhiễm mụi trường, khụng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, xõy dựng thiếu quy hoạch…cỏc vấn đề đú hiện nay đang diễn ra rất phức tạp, đũi hỏi sự quản lý của nhà nước rất cao. Vỡ vậy để giải quyết vấn đề trước hết cần phải tỡm ra bản chất của vấn đề xó hội mà văn bản dự định giải quyết, tỡm ra cỏc nguyờn nhõn của hành vi khụng mong muốn gõy nờn vấn đề đú và lựa chọn cỏc giải phỏp để giải quyết trong đú cú tỏc động của cỏc quy định phỏp luật từ đú phỏt sinh nhu cầu cần phải thay thế, sửa đổi, bói bỏ hoặc ban hành mới văn bản. Để cú được cỏc văn bản điều chỉnh sỏt với thực tiễn và cú tớnh khả thi, cơ quan soạn thảo cần tiến hành cỏc hoạt động rà soỏt cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan, điều tra nghiờn cứu, khảo sỏt đỏnh giỏ đỳng thực trạng của cỏc quan hệ xó hội, khi đú cõn nhắc cỏc mức độ, cỏc biện phỏp tỏc động thớch hợp chứ khụng thể đưa ra cỏc quy định hạn chế quyền cơ bản của cụng dõn.

Để VBQPPL cấp Bộ cú hiệu quả thỡ cần phải thực hiện theo đỳng quy trỡnh ban hành VBQPPL, đồng thời văn bản đú phải bảo đảm tớnh khả thi, bảo đảm tớnh hợp lý của VBQPPL. Muốn cỏc quy định cú tớnh khả thi cao đũi hỏi

người soạn thảo cần cú bước tiến hành đỏnh giỏ, nghiờn cứu tỡnh hỡnh thực tiễn. Khi soạn thảo người soạn thảo phải lưu ý đến tớnh tương thớch của cỏc biện phỏp trong cỏc quy định, trờn cơ sở nghiờn cứu, phõn tớch, cõn nhắc, đỏnh giỏ, tổng kết thực tiễn. Văn bản phải quy định chi tiết cỏc quy trỡnh, thủ tục, đầy đủ cơ chế bảo đảm thi hành, đặc biệt cú cơ chế khuyến khớch thực thi văn bản, tạo điều kiện cho dõn chỳng tiếp cần dễ dàng và cú thể ỏp dụng tốt.

Mặt khỏc, phỏp luật là cụng cụ hữu hiệu của Nhà nước, quy trỡnh soạn thảo cần phải bảo đảm tớnh minh bạch, tớnh chịu trỏch nhiệm của cỏc cơ quan soạn thảo đảm bảo sự tham gia cỏc cơ quan cú liờn quan, tổ chức xó hội, cỏc chuyờn gia và người dõn đối với văn bản. Tại Mục III Điều 34 khoản 3 của Nghị định 24/2009/ NĐ-CP quy định: Trong quỏ trỡnh soạn thảo, đơn vị trụ trỡ soạn thảo cú thể huy động sự tham gia của Viện nghiờn cứu, trường đại học, hiệp hội tổ chức khỏc cú liờn quan hoặc cỏc chuyờn gia, nhà khoa cú đủ điều kiện và năng lực vào việc tổng kết, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thi hành phỏp luật, rà soỏt đỏnh giỏ cỏc VBQPPL hiện hành, khảo sỏt, điều tra xó hội học, đỏnh giỏ thực trạng quan hệ xó hội cú liờn quan đến nội dung dự thảo, tập hợp nghiờn cứu, so sỏnh tài liệu, điều ước quốc tế cú liờn quan đến dự thảo.

Trờn thực tế hiện nay quy trỡnh xõy dựng, ban hành VBQPPL của cấp Bộ được thực hiện theo quy định chung của phỏp luật, bờn cạnh đú vẫn cũn tồn tại một số cỏc quy định chưa cụ thể, rừ ràng, điều này đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của VBQPPL. Yờu cầu Chớnh phủ đưa ra cỏc quy định khung để cấp Bộ cú cơ sở cho việc ban hành cỏc quy định về quy trỡnh soạn thảo VBQPPL của mỡnh với những hoạt động cơ bản như việc lập chương trỡnh xõy dựng trờn cơ sở căn cứ vào chiến lược đường lối phỏt triển kinh tế xó hội của Đảng và Nhà nước ta, phự hợp yờu cầu cụng tỏc quản lý mà cấp Bộ được phõn cụng, đặc biệt là phự hợp với nội dung của VBQPPL cấp trờn trong đú Tổ chức Phỏp chế chớnh là đầu mối làm cụng tỏc xõy dựng chương trỡnh VBQPPL. Đối với việc hoạch định chớnh sỏch như hiện nay chỳng ta

đang coi nhẹ hoạt động phõn tớch chớnh sỏch trong thực tiễn, nếu cú thỡ chỉ mang tớnh hỡnh thức cần phải chỳ trọng tới tầm nhỡn dài hạn, khi đú sẽ trỏnh được việc thường xuyờn phải sửa đổi, hủy bỏ hay làm mới VBQPPL gõy ra tỡnh trạng lóng phớ, tản mạn, thiếu thống nhất trong hệ thống phỏp luật.

Một phần của tài liệu Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp bộ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay (Trang 99)