HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
- Nghe để lãnh thụ kiến thức mới.
- Suy nghĩ để cùng GV giải quyết vấn đề.
- Trả lời câu hỏi khi cần thiết. - Đọc VD4(Sgk/tr.61) - Cho ví dụ về một biến cố. - Cho một ví dụ về biến cố khơng thể và biến cố chắc chắn? II. Biến cố: Định nghĩa:(Sgk/tr.61) + Biến cố khơng thể: φ + Biến cố chắc chắn: Ω
Hoạt động 3: Phép tốn trên các biến cố
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
- Nghe để lãnh thụ kiến thức mới.
- Suy nghĩ để cùng GV giải quyết vấn đề.
- Trả lời câu hỏi khi cần thiết.
- Đọc(Sgk/tr.62).
- Cho ví dụ về hai biến cố đối nhau.
- Cho một ví dụ hai biến cố, lấy biến cố giao, hợp, xung khắc.
- So sánh biến cố đối và biến
III. Phép tốn trên các biếncố cố
- Biến cố đối:A
- Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến một phép thử, ta cĩ một số định nghĩa(Sgk/tr.62):
V. CỦNG CỐ BÀI MỚI:
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học? - So sánh biến cố đối và biến cố xung khắc?
VI. DẶN DỊ:
Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 5(Sgk/tr.63, 64).
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
...... ... Tuần :
Ngày soạn : CHƯƠNG II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT
Ngày dạy :
Tiết :34,35 BÀI TẬP( §4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ). I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: giúp học sinh:
Nắm vững các khái niệm cơ bản: phép thử, khơng gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, mơ tả biến cố, phép tốn trên các biến cố.
2. Về kỹ năng: học sinh cĩ khả năng:
- Tìm được khơng gian mẫu, biến cố của khơng gian mẫu. - Vận dụng các phép tốn của biến cố vào giải bài tập.
3. Về tư duy thái độ: cĩ tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
1. Chuẩn bị của GV: giáo án, hình vẽ, hệ thống câu hỏi phù hợp. 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, dụng cụ học tập, ơn bài cũ và xem bài trước.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhĩm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Kiểm tra bài cu
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
- Nhớ lại kiến thức cũ. - Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Bổ sung khi thiếu sĩt cho bạn
- Định nghĩa khơng gian mẫu, ví dụ?
- Định nghĩa biến cố? Biến cố chắc chắn và biến cố khơng thể?.Ví dụ?
2.Nội dung bài: Tiết 1 :
Hoạt động1 Hướng dẫn bài tập 1(Sgk/tr.63)
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
- Nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Hiểu và lên bảng giải bài tập.
- Nhận xét bài giải của bạn. - Bổ sung bài giải, chính xác nếu cần.
- Kết quả của ba lần gieo là một dãy số cĩ thứ tự các kết quả của từng lần gieo.
- Khơng gian mẫu: 8 phần tử - A: 4 phần tử.
- B: 3 phầntử. - C: 7 phần tử.
Bài tập 1(Sgk/tr.63)
Gieo một đồng tiền ba lần. a) Mơ tả khơng gian mẫu. b) Xác định các biến cố: A: “Lần đầu xuất hiện mặt sấp”.
B: “Mặt sấp sảy ra đúng một lần”
C: “ Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần”.
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
- Nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Hiểu và lên bảng giải bài tập.
- Nhận xét bài giải của bạn. - Bổ sung bài giải, chính xác nếu cần.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện. - Chính xác bài làm và cho điểm. Bài tập dễ, để học sinh tự làm. Bài tập 2(Sgk/tr.63)
Gieo một con súc sắc hai lần. a) Mơ tả khơng gian mẫu. b) Phát biểu các biến cố sau dưới dạng mệnh đề. A = { (6;1), (6;2), (6;3), (6;4), (6,5), (6,6)}. B = { (2;6), (6;2), (3,5), (5,3), (4,4)}. C = { (1,1), (2,2), (3,3), (4,4), (5,5),(6,6)}. Tiết2:
Hoạt động 3: Hướng dẫn bài tập 3(Sgk/tr.63)
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
- Nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Hiểu và lên bảng giải bài tập.
- Nhận xét bài giải của bạn. - Bổ sung bài giải, chính xác nếu cần.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện. - Chính xác bài làm và cho điểm. Bài tập dễ, để học sinh tự làm. Bài tập 3(Sgk/tr. 63) Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lầy ngẫu nhiên hai thẻ.
a) Mơ tả khơng gian mẫu. b) Xác định các biến cố sau: a: “Tổng các số trên hai thẻ là số chẳn”
B: “Tích các số trên hai thẻ là số chẳn”
Hoạt động 4: Hướng dẫn bài tập 5(Sgk/tr.64)
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
- Nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Hiểu và lên bảng giải bài tập.
- Nhận xét bài giải của bạn. - Bổ sung bài giải, chính xác nếu cần.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện. - Chính xác bài làm và cho điểm. Bài tập dễ, để học sinh tự làm. Bài tập 5(Sgk/tr.64)
Trong một hộp chứa 10 cái thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh và các thẻ đánh số 7, 8, 9, 10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ.
a) Mơ tả khơng gian mẫu. b) Kí hiệu A, B, C là các biến cố sau: A: “ Lấy được thẻ màu đỏ”
B: “ Lấy được thẻ màu trắng” C: “ Lấy được thẻ ghi số chẳn”
Hãy biểu diễn các biến cố A, B, C bởi các tập hợp con tương ứng của khơng gian mẫu.
V. CỦNG CỐ BÀI MỚI: