Khuyến nghị

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường thcs thị xã bắc kạn, tỉnh bắc kạn (Trang 108 - 122)

2.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Kạn

- Đánh giá lại thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục các nhà trường, tham mưu đề xuất đào tạo và đào tạo lại, tăng biên chế giáo viên dạy môn thể dục, nhất là bồi dưỡng năng lực huấn luyện một số môn thể thao tự chọn.

- Đầu tư trang thiết bị dạy học phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

- Có văn bản chỉ đạo phòng Giáo dục các huyện, thị xã, các trường tiếp tục nâng cao chất lượng các giờ học thể dục chính khoá và tăng cường tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khoá cho học sinh.

- Tổ chức thường xuyên các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, tổ chức hội thảo hoặc các lớp tập huấn nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khoá cho đội ngũ giáo viên thể dục.

- Tăng cường công tác phối hợp liên ngành với các ngành chức năng như Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Tỉnh Đoàn… để tổ chức các hoạt động

văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đa dạng hoá các loại hình hoạt động ngoại khoá cho học sinh.

- Tích cực tham mưu với UBND tỉnh trong việc ban hành các chế độ, chính sách đối với công tác GDTC nói chung cũng như tăng cường các chế độ bồi dưỡng đối với các giáo viên thể dục và các học sinh năng khiếu thể thao.

- Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục. Tăng cường công tác vận động, tuyên truyền để thu hút sự quan tâm, ủng hộ về vật chất và tinh thần của các tổ chức, cá nhân trong xã hội tích cực tham gia đầu tư cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà.

2.2. Đối với UBND thị xã Bắc Kạn

- Thực hiện thường xuyên chế độ đánh giá, luân chuyển giáo viên thể dục. - Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các nhà trường. Tập trung chỉ đạo việc qui hoạch, mở rộng quĩ đất cho các nhà trường.

- Chỉ đạo Phòng Văn hoá - Thông tin, Thị đoàn tăng cường tổ chức các hoạt động văn hoá, thể thao cho các đối tượng thanh, thiếu niên, nhi đồng nói chung và đối tượng học sinh THCS nói riêng.

- Thực hiện thường xuyên chế độ thi đua - khen thưởng theo định kỳ hàng năm đối với giáo viên có nhiều thành tích xuất sắc.

- Chỉ đạo sự phối hợp giữa Phòng Giáo dục với các cơ quan ban ngành có liên quan với lãnh đạo Đảng, Chính quyền các xã, thị trấn để khai thác nguồn lực của các lực lượng tại địa phương có nhà trường đóng, tổ chức tốt Hội đồng giáo dục cấp xã, nhằm làm tốt công tác huy động sức người, sức của cao, hỗ trợ cho các hoạt động giáo dục của các nhà trường nói chung và các hoạt động GDTC nói riêng.

2.3. Đối với Phòng Giáo dục thị xã Bắc Kạn

- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, hữu quan, với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, tăng cường tổ

chức các hoạt động văn hóa thể thao trong trường và các cụm trường. Từng bước xây dựng, tăng cường phương tiện phục vụ các hoạt động GDTC tại các nhà trường THCS.

- Tạo điều kiện cho giáo viên thể dục tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật được những thông tin khoa học tiên tiến phục vụ cho hoạt động dạy học và hoạt động phong trào trong các nhà trường.

2.4. Đối với các trường THCS trên địa bàn thị xã Bắc Kạn

- Tăng cường đổi mới và nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động GDTC thông qua các buổi hội thảo.

- Xây dựng kế hoạch hoạt động GDTC, đặt ra các yêu cầu cụ thể cho năm học. Phối hợp cùng hội cha mẹ học sinh để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tạo điều kiện cho tổ chức các hoạt động GDTC. Khuyến khích các thầy cô giáo tăng cường tổ chức các hoạt động GDTC ngoài giờ lên lớp cho học sinh.

- Khuyến khích giáo viên thể dục tích cực tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Quốc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia

2. Phạm Đình Bẩm, Nguyễn Bình Minh (1998), Giáo trình quản lý TDTT,

NXB Thể dục Thể thao.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục năm 2001 - 2010, NXB Giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trong trường học các cấp (Hội nghị khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ ngành giáo dục và đào tạo lần thứ I, II, II), NXB Thể dục Thể thao.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Đổi mới PPDH ở Đại học, Cao đẳng, kỷ yếu hội thảo, NXB Giáo dục.

6. Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học dành cho người lãnh đạo, NXB chính trị quốc gia Hà Nội.

7. Hồ Ngọc Đại (2006), Giải pháp phát triển giáo dục, NXB Giáo dục. 8. Phạm Minh Hạc (2001), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ

XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

9. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội.

10. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội.

11. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình tâm lý học lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị quốc gia.

12. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm.

13. Trần Kiểm (1997), Giáo trình quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục.

14. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.

15. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học sư phạm.

16. K.Mác (1996), Tư bản luận, NXB Sự thật Hà Nội.

17. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy đại học. NXB Giáo dục.

18. Nô vi cốp AD, Mát vê ép LP (1979), Lý luận và phương pháp GDTC, Tập 1,2,3, NXB Thể dục Thể thao.

19. Trần Đồng Lâm (2001), Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC sức khoẻ trường học các cấp. NXB Thể dục Thể thao.

20. Lê Văn Lẫm (1999), Giáo dục thể chất một số nước trên thế giới. NXB Thể dục Thể thao.

21. Nguyễn Mậu Loan - Vũ Đào Hùng (1997), Giáo trình lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, NXB giáo dục.

22. Phan Thanh Long (2006), Lý luận giáo dục, NXB Đại học sư phạm. 23. Nguyễn Ngọc Quang: Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục.

24. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Trần Quốc Thành (2000), Khoa học quản lý đại cương, NXB Trường đại học sư phạm Hà Nội.

26. Đinh Thọ biên dịch (1996), Hội đồng biên soạn sách giáo khoa TDTT Trung Quốc. NXB Thể dục Thể thao.

27. Vũ Đức Thu (1998), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, NXB Thể dục Thể thao.

28. Vũ Đức Thu - Trương Anh Tuấn (2007), Giáo trình lý luận và phương pháp TDTT, NXB Đại học sư phạm.

29. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học. NXB Thể dục Thể thao.

30. Tuyển tập NCKH Trung Quốc (2000-2004), NXB TDTT nhân dân Trung Quốc. 31. Uỷ ban thể dục thể thao (2006), Lý luận và phương pháp giáo dục thể

chất trong trường học, NXB Thể dục Thể thao.

PHỤ LỤC

PHIẾU PHỎNG VẤN 1

(Dành cho cán bộ quản lý)

Xin đồng chí vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin sau: - Họ và tên: ... Tuổi: ... Giới tính: ... - Chức vụ: ... - Đơn vị công tác: ...

Để giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý GDTC cho học sinh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề trong phiếu hỏi bằng cách đánh dấu “x” vào những ô tương ứng mà đồng chí cho là đúng.

Câu hỏi 1. Theo đồng chí, hoạt động GDTC có vai trò của như thế nào đối với việc phát triển thể chất cho học sinh THCS?

Quan trọng 

Bình thường 

Không quan trọng 

Câu hỏi 2. Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của mình về thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý GDTC ở các trường THCS thị xã Bắc Kạn?

TT Nội dung Ý kiến Rất đúng Đúng một phần Không đúng

1 Kế hoạch quản lý về GDTC chưa đặt ra các mục tiêu cụ thể cho từng năm

2 Công tác quản lý các hoạt động GDTC chưa được quan tâm đúng mức

3 Chưa đặt ra được các tiêu chí cụ thể để đánh giá GDTC đối với nhà trường

4 Chưa thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá về việc dạy học TDTT trong nhà trường

Câu hỏi 3. Theo đồng chí, thực trạng công tác công tác quản lý hoạt động ngoại khoá môn thể dục ở các trường THCS hiện nay như thế nào?

TT Nội dung quản lý hoạt động ngoại khoá môn thể dục của học sinh

Ý kiến

Tốt Bình thường

Chưa tốt 1 Quản lý hoạt động thể dục giữa giờ

2 Quản lý hoạt động thể dục theo chủ điểm 3 Quản lý hoạt động vui chơi mang tính vận động 4 Quản lý hoạt động thi đấu thể thao của học sinh

Câu hỏi 4. Xin đồng chí cho biết thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng cho hoạt động GDTC ở các trường THCS hiện nay như thế nào?

TT Nội dung - yêu cầu

Mức độ Khó khăn Bình thường Không khó khăn

1 Có đủ giáo viên được đào tạo dạy TDTT 2 Điều kiện về dụng cụ thể thao, sân bãi

cho luyện tập

3 Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình GDTC

4 Phân công giáo viên giảng dạy TDTT 5 Thực hiện đủ giờ theo kế hoạch dạy học 6 Tổ chức các hoạt động văn hoá thể thao

trong trường

7 Tổ chức h/s tham gia các hoạt động thể thao ở địa phương

8 Kiểm tra đánh giá kết quả GDTC 9 Kinh phí tổ chức các hoạt động GDTC

Câu hỏi 5. Xin đồng chí cho biết nguyên nhân dẫn đến các yếu kém trong GDTC trường THCS? TT Nguyên nhân Mức độ Rất đúng Đúng một phần Không đúng 1 Chưa nhận thức đúng đắn về vai trò và vị trí GDTC đối với học sinh

2 Không đủ đội ngũ giáo viên dạy môn thể dục

3 Giáo viên phải dạy chéo môn chưa qua đào tạo dạy TDTT

4 Công tác quản lý chưa quan tâm đúng mức đến GDTC

5 Hệ thống sân bãi, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện còn thiếu thốn

6

Các hoạt động thể thao ngoại khoá chưa nhiều, chưa thu hút và chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện của học sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHIẾU PHỎNG VẤN 2

(Dành cho giáo viên thể dục, giáo viên chủ nhiệm)

Xin thầy (cô) vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin sau: - Họ và tên: ... Tuổi: ... Giới tính: ... - Giáo viên thể dục:  Giáo viên chủ nhiệm: 

- Trường THCS: ...

Để giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý GDTC cho học sinh, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề trong phiếu hỏi bằng cách đánh dấu “x” vào những ô tương ứng mà thầy (cô) cho là đúng.

Câu hỏi 1. Theo thầy (cô), hoạt động GDTC có vai trò của như thế nào đối với việc phát triển thể chất cho học sinh THCS?

Quan trọng 

Bình thường 

Không quan trọng 

Câu hỏi 2. Xin thầy (cô) cho biết nguyên nhân dẫn đến các yếu kém trong GDTC trường THCS? TT Nguyên nhân Mức độ Rất đúng Đúng một phần Không đúng 1 Chưa nhận thức đúng đắn về vai trò và vị trí giáo dục thể chất đối với học sinh 2 Không đủ đội ngũ giáo viên dạy môn

thể dục

3 Giáo viên phải dạy chéo môn chưa qua đào tạo dạy TDTT

4 Công tác quản lý chưa quan tâm đúng mức đến giáo dục thể chất

5 Hệ thống sân bãi, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện còn thiếu thốn

6 Các hoạt động thể thao ngoại khoá chưa nhiều, chưa thu hút và chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện của học sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHIẾU PHỎNG VẤN 3

(Dành cho học sinh THCS)

Đề nghị em vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin sau: - Họ và tên: ... Tuổi: ... Giới tính: ... - Học sinh lớp: ... - Trường THCS: ...

Để giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý GDTC cho học sinh, đề nghị em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề trong phiếu hỏi bằng cách đánh dấu “x” vào những ô tương ứng mà em cho là đúng.

Câu hỏi 1. Đề nghị em cho biết ý kiến đánh giá của mình về vai trò hoạt động GDTC đối với việc phát triển thể chất của bản thân:

Quan trọng 

Bình thường 

Không quan trọng 

Câu hỏi 2. Đề nghị em cho biết hứng thú của bản thân khi tham gia học tập môn thể dục trong nhà trường:

Rất hứng thú: 

Hứng thú: 

Bình thường: 

Ít hứng thú: 

Không hứng thú: 

Câu hỏi 3. Đề nghị em cho biết hứng thú tham gia các hoạt động thể thao ngoại khoá:

Rất hứng thú: 

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bình thường: 

Ít hứng thú: 

Không hứng thú: 

Câu hỏi 4. Đề nghị em cho biết các nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khoá thường xuyên của bản thân:

TT

Hình thức tập luyện

Nội dung tập luyện

Tự tập luyện Tập luyện ở các lớp, các CLB TDTT Ở trường học Ở các sân bãi của địa phương 1 Đi bộ thể dục, Chạy 2 Bơi 3 Bóng đá 4 Bóng chuyền 5 Cầu lông 6 Bóng bàn 7 Đá cầu 8 Võ 9 Cờ vua, cờ tướng 10 Các môn thể thao khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHIẾU PHỎNG VẤN 4

(Dành cho phụ huynh học sinh)

Xin ông (bà) vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin sau:

- Họ và tên: ... Tuổi: ... Giới tính: ...

- Địa chỉ: ...

- Là phụ huynh học sinh ... Lớp ...

- Trường THCS ...

Để giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý GDTC cho học sinh, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về vai trò của hoạt động GDTC đối với việc phát triển thể chất cho học sinh THCS bằng cách đánh dấu “x” vào những ô tương ứng mà ông (bà) cho là đúng. Câu hỏi. Theo ông (bà), hoạt động GDTC có vai trò của như thế nào đối với việc phát triển thể chất cho học sinh THCS? - Quan trọng 

- Bình thường 

- Không quan trọng 

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHIẾU PHỎNG VẤN 5

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên thể dục, giáo viên chủ nhiệm)

Xin đồng chí vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin sau: - Họ và tên: ... Tuổi: ... Giới tính: ... - Chức vụ: ... - Đơn vị công tác: ...

Xin đồng chí bớt chút thời gian nghiên cứu và trả lời giúp chúng tôi một số câu hỏi trong phiếu hỏi. Ý kiến trả lời của đồng chí sẽ giúp cho chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình, đồng thời sẽ góp phần xác định được những biện pháp nâng cao hiệu hiệu quả công tác quản lý GDTC trong

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường thcs thị xã bắc kạn, tỉnh bắc kạn (Trang 108 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)