Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 114 - 125)

2.1. Đối với Bộ giáo dục và đào tạo

Có chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên về nghiệp vụ quản lý trường học cho đội ngũ các nhà quản lý GD nói chung, trường THPT nói riêng để nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý, lý luận khoa học quản lý tiên tiến, chấm dứt tình trạng quản lý theo kinh nghiệm.

Có chính sách đãi ngộ với nhà giáo, nhất là giáo viên giỏi ở vùng nông thôn. Đầu tư nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất thiết bị cho các trường.

2.2. Đối với Sở giáo dục - đào tạo Bắc Ninh

Quan tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cho CBQL, tổ trưởng chuyên môn vì họ là người quản lý một đơn vị sản xuất trong nhà trường, tham mưu hỗ trợ đắc lực cho BGH, Hiệu trưởng.

Quan tâm điều động phân bổ GV giỏi về công tác ở các trường nông thôn.

2.3. Đối với các nhà trường

- Hiệu trưởng cần xây dựng quy chế làm việc khoa học, tạo ra sự chủ động trong công việc của mỗi CBQL, cá nhân và tổ chức trong nhà trường, điều chỉnh các mối quan hệ phối hợp và điều hành giữa các thành phần giáo dục một cách khoa học. Nêu cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân đối với chất lượng công tác được giao.

- Quan tâm thỏa đáng về vật chất, tinh thần đối với tổ trưởng chuyên môn, giáo viên giỏi, quan tâm bồi dưỡng các nhân tố mới, yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ. Quan tâm đến lợi ích tập thể giáo viên và nguyện vọng học sinh. Có cơ chế thu hút HS giỏi thi vào trường, giáo viên giỏi về công tác tại trường. Có kế hoạch mua sắm trang thiết bị hàng năm, tranh thủ được các nguồn lực đầu tư cho dạy học trong nhà trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 106

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ trường Trung học, Nxb giáo dục, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tài liệu tập huấn cán bộ QLGD triển khai thực

hiện chương trình sách giáo khoa mới bậc THPT, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu nhiệm vụ năm học 2013 -2014, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học,Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường THPT

5. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB thống kê.

6. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001, 2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010; Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2020, Hà Nội. 7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,(2013), số 1831/QĐ - TTg,

Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

8. Nguyễn Gia Cốc (1997), “Chất lượng đích thực của giáo dục đào tạo”, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

9. Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo của Tỉnh uỷ tỉnh Bắc Ninh tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2010 -2015.

10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), 02 - NQ/HNTW: Định hướng chiến lược phát triển GD - ĐT trong thời kỳ CNH -HĐH và mục tiêu đến năm 2000

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), 29-NQ/TW: Nghị quyết Hội nghị TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo

13. Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Tài liệu giảng dạy, Đại học Huế.

14.Nguyễn Công Giáp (1997), Bàn về phạm trù chất lượng và hiệu quả giáo dục. Tạp chí phát triển giáo dục số 5.

15. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 107

16. Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục Nxb giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Kế Hào (2014), Đào tạo giáo viên phổ thông trong giai đoạn đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam, Tạp chí giáo dục số 1/2014.

18. Nguyễn Kế Hào (2011), Dạy và học ở phổ thông trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, kỉ yếu hội thảo quốc gia về khoa học giáo dục Việt Nam, Hải Phòng.

19. Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học, Tập I,II,III, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20.Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội.

21.Trần Thị Hương (2010), Quản lý hoạt động dạy học, Đề cương bài giảng, ĐH Sư phạm TP.HCM.

22.Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

23. Hà Thế Ngữ (1997), Quản lý trường phổ thông cơ sở, những vấn đề lý luận và thực tiễn Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

24. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập I, Nxb giáo dục, Hà Nội. 25. Hà Thế Ngữ (1973), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 1.

26. Hà Thế Ngữ (1985), Quá trình sư phạm và chất lượng giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5/ 1985.

27. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp sửa đổi.

28. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo TW1, Hà Nội.

29. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Chất lượng quản lý và chất lượng giáo dục, Bộ giáo dục và đào tạo, dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội 3/2003.

30. Phòng Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2013), Niên giám thống kê huyện Thuận Thành 2011 -2012.

31.Lê Đức Phúc (1997), “Chất lượng và hiệu quả giáo dục”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5.

32. Hoàng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề về tổ chức khoa học lao động của người hiệu trưởng, Trường Cán bộ QLGD và Đào tạoII, Tp.HCM.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 108

33. Sở GD- ĐT Bắc Ninh, Số liệu Giáo dục, Báo cáo tự đánh giá, Báo cáo tổng kết năm học của 3 trường THPT công lập (Thuận Thành số 1, số 2, số 3), trong 3 năm học 2010 - 2011; 2011 - 2012, 2012 - 2013.

34.Nguyễn Thị Tính (2012), Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục và đào tạo, Đề cương bài giảng, Trường ĐH sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

35. Nguyễn Thị Tính (2013), Những vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục, Đề cương bài giảng, Trường ĐH sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

36. Trường Cán bộ quản lý giáo dục và Đào tạo (1998), Thuật ngữ quản lý giáo dục, Hà Nội.

37. UBND huyện Thuận Thành (2012), 08/BC - HU, Báo cáo kết quả phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện sau 15 năm tái lập tỉnh Bắc Ninh.

38. UBND tỉnh Bắc Ninh (2013): Kế hoạch hành động thực hiện chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013 -2015, số 57/KH-UBND

39. Unesco (1996), “Học tập - một kho báu tiềm ẩn”, Báo cáo của Ủy ban quốc tế về giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

Mẫu 01

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, GV THPT đang công tác tại các trường THPT Huyện Thuận Thành và tỉnh Bắc Ninh)

Để có thông tin nhằm đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý chất lượng dạy học và đề xuất những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình, về mức độ nhận thức của các CBQL đối với việc thực hiện các biện pháp quản lý. Ý kiến đánh giá thể hiện bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp được chọn:

TT Nội dung quản lý

Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

1 Quản lý kế hoạch, thực hiện chương trình dạy học của giáo viên.

2 Quản lý hồ sơ chuyên môn

3 Quản lý nề nếp dạy học của giáo viên

4 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

5 Quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy 6 Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng 7 Quản lý hoạt động học tập của học sinh 8 Quản lý sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học

Mẫu 02

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, GV THPT đang công tác tại các trường THPT Huyện Thuận Thành và tỉnh Bắc Ninh)

Để có thông tin nhằm đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý chất lượng dạy học và đề xuất những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, Bắc Ninh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng. Ý kiến đánh giá thể hiện bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp được chọn tại các bảng, theo những nội dung quản lý sau đây:

1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của đội ngũ giáo viên

TT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình

thƣờng

1

Quản lý kế hoạch, thực hiện chương trình dạy học của giáo viên.

2 Quản lý hồ sơ chuyên môn

3 Quản lý nề nếp dạy học của giáo viên 4

Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

5 Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học 6 Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng 7 Quản lý hoạt động học tập của học sinh 8 Quản lý sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học

2. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch, thực hiện chương trình của giáo viên

TT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện

Rất tốt Tốt thƣờng Bình

1 Kiểm tra và duyệt kế hoạch, đăng ký thi đua cá nhân 2 Rà soát tiến độ thực hiện chương trình.

3 Theo dõi việc thực hiện chương trình (đối chiếu sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài (định kỳ)

4 Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch cuối kỳ và năm học

3. Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môncủa giáo viên

TT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Rất

tốt Tốt

Bình thƣờng

1 Cụ thể danh mục các hồ sơ cá nhân của giáo viên

2 Phổ biến quy cách bài soạn và yêu cầu chuẩn bị bài dạy. 3 Quy định các hồ sơ được quản lý kiểm tra thường xuyên 4 Kiểm tra hồ sơ cá nhân (thường xuyên, định kỳ và đột xuất) 5 Sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ (đột xuất, định kỳ…) để

đánh giá giáo viên

4. Thực trạng quản lý nề nếp dạy học của giáo viên

TT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt thƣờng Bình

1 Phổ biến quy chế và quy định cụ thể về thực hiện giờ lên lớp của GV

2 Phân công lãnh đạo trực, theo dõi nề nếp lên lớp hàng ngày của GV

3 Kiểm tra thực hiện nề nếp lên lớp qua sổ ghi đầu bài 4 Phân công dạy thay

5 Sử dụng kết quả thực hiện nề nếp trong đánh giá, xếp loại thi đua của GV

5. Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học

TT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình

thƣờng

1 Nâng cao nhận thức của giáo viên về nhiệm vụ đổi mới PPDH

2 Tổ chức tập huấn về đổi mới PPDH cho giáo viên 3 Chỉ đạo giáo viên thiết kế bài dạy

4 Kế hoạch sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học trong giờ dạy

5 Tổ chức dự giờ thao giảng, giao lưu chuyên môn về đổi mới PHDH

6 Bổ sung thiết bị dạy học

6. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

TT Nội dung biện pháp

Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình

thƣờng

1

Triển khai thực hiện các văn bản đánh giá xếp loại học sinh và thực hiện quá trình đổi mới đánh giá kết quả học tập do Bộ ban hành

2 Xây dựng kế hoạch kiểm tra và thi học kỳ

3 Thống nhất các nội dung, hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá

4 Kiểm tra sổ điểm chính và sổ điểm cá nhân của GV 5 Quản lý kết quả học tập của học sinh

7. Thực trạng quản lý hoạt động tự học tự bồi dưỡng của giáo viên

TT Nội dung biện pháp

Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình

thƣờng

1 Chỉ đạo các bộ môn, GV thực hiện nghiêm quy chế kiểm tra, thi học kỳ

2 Xây dựng kế hoạch đổi mới hình thức kiểm tra và thi học kỳ

3 Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra sổ điểm của GV 4 Tổ chức giám sát thi học kỳ

5 Kiểm tra việc chấm bài thi học kỳ của các GV 6 Phân tích kết quả học tập của học sinh

8. Thực trạng quản lý thực hiện nề nếp hồ sơ chuyên môn của GV

TT Nội dung biện pháp

Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình

thƣờng

1 Đề ra những quy định cụ thể về hồ sơ cá nhân. 2 Chỉ đạo tổ bộ môn định kỳ kiểm tra hồ sơ cá nhân 3 Thanh tra đột xuất hồ sơ cá nhân

4 Nhận xét xụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra 5 Sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá giáo viên

9. Thực trạng quản lý hoạt động tự học tự bồi dưỡng của giáo viên

TT Nội dung biện pháp

Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt thƣờng Bình

1 Phổ biến yêu cầu nhiệm vụ, các nội dung tự học tự bồi dưỡng cho GV

2 Tổ chức cho GV đăng ký nội dung, xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng

3 Chỉ đạo tổ bộ môn kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ tự bồi dưỡng

4 Tổ chức cho GV viết báo cáo thu hoạch về nội dung tự học tự bồi dưỡng đã đăng ký

5 Tổ chức cho GV báo cáo kết quả tự bồi dưỡng theo tổ, nhóm

6 Ban chỉ đạo đánh giá kết quả tự học, tự bồi dưỡng của GV

10. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình

thƣờng

1 Giáo dục học sinh có tinh thần, thái độ, động cơ học tập đúng đắn

2 Hình thành nền nếp học tập 3 Xây dựng nội quy giờ học trên lớp

4 Quan tâm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh

5 Phát động phong trào thi đua học tập

6 Quan tâm đến nâng cao chất lượng học tập (phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi

7

Phối hợp giữa nhà trường và Đoàn trường, giáo viên bộ môn và hội cha mẹ để tổ chức học tập và quản lý học sinh

8 Khen thưởng, kỷ luật với học sinh có thành tích hoặc vi phạm nội quy

11. Thực trạng quản lý CSVC - TBDH

TT Nội dung biện pháp

Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt

1 Nhận thức về tầm quan trọng của CSVC, thiết bị đối với hoạt động dạy học

2 Tuyên truyền, phổ biến tới CBGV yêu cầu sử dụng thiết bị kĩ thuật trong đổi mới dạy học 3 Xây dựng kế hoạch quản lý và sử dụng cơ sở

vật chất thiết bị

`4 Tổ chức tập huấn kỹ năng sử dụng các thiết bị DH 5 Quản lý giờ dạy sử dụng thiết bị kỹ thuật

Mẫu 03

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

(Dành cho học sinh) 1. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên………Học sinh lớp……… Trường hiện đang học……… 2. PHẦN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

Để giúp cho hoạt động giảng dạy và học tập tốt hơn, nâng cao chất lượng dạy

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 114 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)