Thị trường khoa học – cụng nghệ

Một phần của tài liệu Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 85)

Hội nghị Trung ương 2 khoỏ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đó cú nghị quyết về đẩy mạnh phỏt triển khoa học cụng nghệ, Hội nghị trung ương 6 khoỏ IX lại tiếp tục khẳng định chủ trương đẩy mạnh phỏt triển khoa - học cụng nghệ theo tinh thần của Nghị quyết Trung ương 2 khoỏ VIII. Một trong những định hướng cơ bản đẩy mạnh phỏt triển khoa học - cụng nghệ là xỏc lập và phỏt triển thị trường khoa – học cụng nghệ.

Về cơ chế, chớnh sỏch: Phỏp lệnh Bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp được Quốc hội thụng qua ngày 11/2/1989; Phỏp lệnh cấp giấy chứng nhận (10/02/1989) cho phộp tất cả cỏc phỏp nhõn, thể nhõn đều được ký hợp đồng chuyển giao cụng nghệ với đối tỏc nhà nước; Quyết định số 268/TTg ngày 30/7/1990 của Thủ tướng Chớnh phủ, cho phộp cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu tổ chức sản xuất, kinh doanh những ngành nghề mà Nhà nước khụng cấm; Quyết định 419/TTg ngày 21/7/1995 của Thủ tướng Chớnh phủ, về cơ chế quản lý cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ, quy định việc nghiờn cứu và ứng dụng cỏc thành tựu khoa học – cụng nghệ là nhiệm vụ của cỏc cơ quan khoa học- cụng nghệ, của cỏc cấp, cỏc ngành ở Trung ương và địa phương, của doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội và tư nhõn. Từ năm 1995, Bộ Luật Dõn sự, cỏc nghị định khỏc của Quốc hội, Chớnh phủ liờn quan đến chuyển nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường tiếp tục ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cỏc thành phần kinh tế được tự chủ trong phỏt triển khoa học - cụng nghệ và cỏc sản phẩm khoa học - cụng nghệ cú cơ hội được trao đổi trờn thị trường. Như vậy, về cơ bản, cỏc sản phẩm khoa học – cụng nghệ bước đầu đó cú mụi trường thể chế nhất định để thực hiện theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước.

Tuy nhiờn, cú đỏnh giỏ rằng, thị trường khoa học – cụng nghệ ở Việt Nam cũn ở mức sơ khai, mặc dự những tiền đề cho sự phỏt triển nú chỳng ta khụng phải là khụng cú. Theo số liệu của Uỷ ban khoa học- cụng nghệ và Mụi trường của Quốc hội, Việt Nam hiện cú một đội ngũ 5 vạn người đang làm việc trực tiếp trong lĩnh vực nghiờn cứu và phỏt triển, và với 1102 cơ sở nghiờn cứu và phỏt triển trờn cả nước. Mỗi năm kinh phớ cho hoạt động lờn tới 200 triệu USD. Chỳng ta cũng đó cú trờn 1,4 vạn tiến sĩ và 1,6 vạn thạc sĩ, con số này cao gấp năm lần so với Thỏi Lan và 6 lần với Malaixia. Nhưng nhỡn lại trờn gúc độ hiệu quả thỡ thật đỏng buồn, trỡnh độ cụng nghệ núi riờng và kinh tế núi chung của Việt Nam cũn thua

Thỏi Lan và Malaixia tới vài chục năm. Ngoài lĩnh vực bưu chớnh, viễn thụng, dầu khớ, lắp rỏp hàng điện tử tiờu dựng thỡ trỡnh độ cụng nghệ của cỏc ngành sản xuất nước ta lạc hậu khoảng 2 đến 3 thế hệ so với cụng nghệ cỏc nước trong khu vực. Trang thiết bị của cỏc viện nghiờn cứu, trường đại học đó khụng đồng bộ lại cũn lạc hậu so với ngay cả cơ sở sản xuất tiờn tiến trong nước. Cũn lĩnh vực sỏng chế, theo thống kờ của Cục Sở hữu trớ tuệ thỡ cú tới 96%-99% số đơn đăng ký và số văn bằng bảo hộ đó cấp tại Việt Nam từ năm 1996 đến nay là của người nước ngoài. Thực tế, là phần lớn cỏc kết quả nghiờn cứu chỉ dừng ở phạm vi phũng thớ nghiệm, chưa tạo thành cụng nghệ hoàn chỉnh để cú thể chuyển giao cho sản xuất. Tư tưởng “khoa học vị khoa học” cũn khỏ phổ biến. Nhiều đề tài nghiờn cứu tiờu tốn đến nhiều tỷ đồng để vào đỳt ngăn kộo, cú khụng ớt đề tài nghiờn cứu những vấn đề xa rời thực tế cuộc sống.

Tại sao cú thực trạng trờn? nguyờn nhõn đầu tiờn phải núi đến cơ chế quản lý. Quản lý hoạt động khoa học - cụng nghệ cũn tập trung chủ yếu cỏc yếu tố đầu vào, chưa chỳ trọng đỳng mức đến quản lý chất lượng sản phẩm đầu ra và ứng dụng kết quả nghiờn cứu và thực tiễn. Hệ thống tổ chức khoa học và cụng nghệ của Việt Nam vẫn là hệ thống hành chớnh bao cấp của mấy chục năm về trước, đó tạo ra sức ỳ lớn, cản trở sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ. Cú tới 44% cơ sở nghiờn cứu và phỏt triển của Nhà nước hoàn toàn dựa vào nguồn kinh phớ ngõn sỏch, chỉ 19% tự đảm bảo được kinh phớ hoạt động.

Xu hướng tỏch biệt giữa cơ sở nghiờn cứu và phỏt triển với trường đại học, doanh nghiệp và nhà quản lý gõy trở ngại cho phỏt triển khoa học – cụng nghệ. Trong khi đú, cơ chế quản lý kinh tế hiện vẫn cũn duy trỡ sự bao cấp giỏn tiếp của Nhà nước, độc quyền doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh làm cho doanh nghiệp cú sự ỷ lại vào sự ưu đói của Nhà nước chứ khụng cú nhu cầu ứng dụng, đổi mới cụng nghệ do ỏp lực của cạnh tranh.

Bờn cạnh đú, chỳng ta chậm triển khai mụ hỡnh doanh nghiệp khoa học- cụng nghệ, chuyển cỏc cơ sở nghiờn cứu và phỏt triển sang hoạt động theo hỡnh thức doanh nghiệp, hay chớnh là xoỏ bỏ tỡnh trạng bao cấp, cơ chế xin cho và giảm sự can thiệp quỏ sõu của cỏc cơ quan nhà ước vào cụng việc của cỏc nhà khoa học, trao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm. Túm lại, trong mụi trường thể chế khụng khuyến khớch cả cung và cầu hoạt động theo cỏc nguyờn tắc thị trường, do vậy, thị trường khoa học – cụng nghệ ở Việt Nam rất khú phỏt triển, và, trỡnh độ khoa học- cụng nghệ thấp kộm là hệ quả tất yếu.

Một phần của tài liệu Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 85)