Thị trường lao động

Một phần của tài liệu Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 84)

Thị trường lao động ở Việt Nam được hỡnh thành và phỏt triển gắn liền với việc thể chế hoỏ cỏc quan hệ mua bỏn sức lao động, cỏc quy định về việc làm, tiền cụng, cỏc điều kiện làm việc… đó tạo hành lang phỏp lý xỏc lập và thỳc đẩy thị trường lao động phỏt triển. Hiến phỏp 1992, luật lao động, tổ chức cụng đoàn bảo vệ quyền lợi của người lao động,v.v.. được thiết lập tạo cơ sở cho sự ra đời và hoạt động của thị trường lao động. Nhỡn tổng thể, thị trường lao động ở Việt Nam đang phỏt triển mạnh lờn, nhưng chưa hoàn chỉnh, về cơ bản vẫn là thị trường mà ở đú cung lớn hơn cầu; thị trường phỏt triển khụng đều giữa cỏc vựng, tồn tại nhiều phõn lớp thị trường lao động, tự do hoỏ lao động cũn hạn chế, dẫn đến tớnh linh hoạt của thị trường lao động theo nghề nghiệp, lónh thổ cũn rất hạn chế, phần lớn cư dõn chưa sẵn sàng cho cuộc sống và lao động điều kiện thị trường.

Những yếu kộm trờn cú nguyờn nhõn từ sự bất cập trong hệ thống thể chế thị trường lao động hiện đang tồn tại ở Việt Nam. Trong cỏc nền kinh tế thị trường, cơ chế giải quyết cỏc quan hệ lao động giữa người lao động làm thuờ và người thuờ lao động thụng qua ký kết hợp đồng và thoả ước lao động tập thể. Đối tượng của hợp đồng là những vấn đề thu nhập, việc làm, điều kiện lao động, bảo đảm và bảo trợ xó hội đối với người lao động. Bộ Luật Lao động của Việt Nam năm 1994 và được sửa đổi 2002 đó ghi rừ: “Thoả ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về cỏc điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bờn trong quan hệ lao động. Thoả ước lao động tập thể do đại diện của tập thể lao động và người sử dụng lao động thương lượng và ký kết theo nguyờn tắc tự nguyện, bỡnh đẳng, cụng khai”.

Hợp đồng lao động là hỡnh thức điều tiết quan hệ lao động nhằm bảo vệ quyền lợi của tất cả cỏc bờn tham gia. Nhưng thực tế ở Việt Nam, hợp đồng lao động được ký kết ở cỏc DNNN và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài mới chỉ đạt 90%, doanh nghiệp tư nhõn là 60%, điều này gõy thiệt thũi cho người lao động. Ở Việt Nam thiếu những điều kiện cơ bản để phỏt triển quan hệ hợp đồng lao động. Cụng đoàn Việt Nam là người đại diện hợp phỏp cho quyền lợi người lao động, đó và đang tồn tại hơn 70 năm, nhưng hiện nay mới chỉ thu hỳt được hơn 4 triệu thành viờn tham gia hoạt động (chiếm khoảng 10% lực lượng lao động toàn xó hội), mà chủ yếu là lực lượng lao động trong khu vực nhà nước. Hơn nữa, cỏc cỏn bộ cụng đoàn chuyờn trỏch ở cỏc cấp vẫn là những người ăn lương trong ngõn sỏch nhà nước, về thực chất là cỏn bộ nhà nước. Vỡ lẽ đú, vai trũ là người đại diện cho quyền lợi người lao động khụng thực sự rừ ràng. Hoạt động của tổ chức cụng đoàn cũn yếu kộm và chưa bao trựm hết cỏc doanh nghiệp thuộc mọi loại hỡnh sở hữu. Bờn cạnh đú, cỏc quy định trong Bộ Luật Lao động quỏ thiờn về bảo vệ quyền lợi của người lao động, trong khi cỏc quyền lợi chớnh đỏng của người sử dụng lao động khụng được coi trọng đỳng mức. Điều này gõy bất bỡnh đẳng khụng đỏng cú, làm giảm khuyến khớch nhà doanh nghiệp mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh tạo thờm việc làm cho người lao động.

Một phần của tài liệu Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 84)