Vấn đề độc quyền của cỏc tổng cụng ty

Một phần của tài liệu Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 80)

Dựa trờn quan điểm kinh tế nhà nước đúng vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế quốc dõn nờn một số lĩnh vực như điện, nước, hàng khụng, viễn thụng vẫn thuộc độc quyền của cỏc tổng cụng ty lớn của Nhà nước. Xột tổng thể và dài hạn, độc quyền gõy ra những tổn thất lớn cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế:

- Làm tăng cỏc chi phớ đầu vào của nền kinh tế, đú là giỏ điện, giỏ vộ mỏy bay, cước điện thoại, internet, điều này làm suy yếu khả năng cạnh tranh của tất cả cỏc sản phẩm của Việt Nam, lợi nhuận độc quyền tăng lờn.

-Tạo nguy cơ hỡnh thành nhúm lợi ớch độc quyền cú thế lực mạnh và khả năng chi phối, thao tỳng chớnh sỏch rất lớn. Khi những nhúm này định hỡnh và liờn kết với nhau thỡ đẻ ra khả năng chớnh sỏch bị thao tỳng và hướng vào phục vụ lợi ớch độc quyền.

Cú thể núi, sau 20 năm đổi mới vừa qua, tư duy phỏt triển hướng nội vẫn cũn tồn tại trong hệ thống thể chế kinh tế ở Việt Nam. Đõy là sự thật cần được xem xột trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ trờn toàn thế giới.

Trờn thực tế, sự phỏt triển của cỏc nghành cụng nghiệp thay thế nhập khẩu (kể cả trong khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài) được dẫn dắt bởi ý thức, quan điểm bảo hộ phỏt triển của Nhà nước. Hậu quả là hiện nay, chỳng ta đang cú một cơ cấu kinh tế cú năng lực cạnh tranh thấp. Mặc dự vấn đề này đó được cảnh bỏo từ một số năm trước, song định hướng đầu tư và định hướng chớnh sỏch của Nhà nước trong 3 năm trở lại đõy vẫn khụng thay đổi. Cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển sản phẩm hướng nội, giỏ thành cao, sức cạnh tranh thấp vẫn được tiếp tục thực hiện. Chiến lược phỏt triển xi măng, sắt thộp xõy dựng, mớa đường là những vớ dụ điển hỡnh. Kết quả là để duy trỡ sự sinh tồn của cac doanh nghiệp này, Chớnh phủ buộc phải duy trỡ hàng rào bảo hộ. Khi đú, hỡnh thành vũng luẩn quẩn: đầu tư hướng nội – tăng bảo vệ - sức cạnh tranh giảm - tăng bảo hộ- tăng đầu tư. Tầm nhỡn chiến lược hạn hẹp như vậy dễ dẫn đến tỡnh thế bế tắc trong chớnh sỏch hiện nay, khi đất nước thực sự bước vào hội nhập.

2.2.3- Hệ thống thể chế cỏc thị trƣờng và vấn đề xỏc lập, phỏt triển đồng bộ cỏc thị trƣờng

Sau 20 năm đổi mới, nhiều thể chế cần thiết cho sự vận hành của nền kinh tế thị trường ở nước ta, cả thị trường hàng hoỏ dịch vụ và thị trường cỏc yếu tố sản xuất, đó được xõy dựng như Luật Đất đai, Luật Lao động, Luật Bảo hiểm, Luật Cạnh tranh…. Đõy là một kết quả to lớn đạt được sau những nỗ lực nhằm đoạn tuyệt với cơ chế kinh tế cũ, chuyển sang cơ chế kinh tế mới. Tuy nhiờn, nhỡn tổng thể, hệ thống thị trường cũn bất cập, đặc biệt là hệ thống cỏc thị trường yếu tố sản xuất (thị trường lao động cũn sơ khai, thị trường tài chớnh mới đang từng bước được xỏc lập,

thị trường đất đai hoạt động khụng cụng khai, thị trường khoa học- cụng nghệ chưa thực sự ra đời…).

2.2.3.1- Thị trường đất đai

Hiến phỏp 1992 ghi “Đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước thống nhất quản lý”. Cỏc cỏ nhõn, phỏp nhõn cú quyền sử dụng, chuyển nhượng, thế chấp, thừa kế, cho thuờ và dựng diện tớch đất được giao sử dụng để gúp vốn.

Do vậy, quyền sử dụng đất đai ở Việt Nam là thị trường trong đú Nhà nước là người đại diện quyền sở hữu toàn dõn về đất đai thực hiện việc cung đất cho cỏc nhu cầu của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội sử dụng; cỏc tổ chức và cỏ nhõn sử dụng đất tiến hành cỏc giao dịch dõn sự với cỏc tổ chức và cỏ nhõn khỏc để thực hiện việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ lại, thế chấp, gúp vốn, cho và nhận thừa kế quyền sử dụng đất của mỡnh.

Thị trường quyền sử dụng đất tại Việt Nam đó được hỡnh thành, tuy nhiờn cũn ở mức độ sơ khai. Cỏc thể chế cho thị trường này vận hành cũn chưa hoàn thiện, văn bản phỏp luật về đất đai ban hành nhiều nhưng thiếu đồng bộ, một số chớnh sỏch của Đảng chưa được thể chế hoỏ. Việc tổ chức thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật cũn nhiều yếu kộm, đó xảy ra nhiều vi phạm và tiờu cực trong quản lý và sử dụng đất đai, nhiều khiếu nại, tố cỏo, tranh chấp về đất đai xảy ra nhưng việc xử lý vi phạm phỏp luật về đất đai khụng hiệu quả. Quản lý nhà nước đối với thị trường đất đai bị buụng lỏng, nạn đầu cơ đất đai và bất động sản gắn với đất xảy ra nghiờm trọng, đẩy giỏ đất lờn cao và gõy hậu quả xấu về nhiều mặt. Vai trũ đại diện chủ sở hữu toàn dõn về đất đai chưa được làm rừ dẫn đến sử dụng lóng phớ, và nhiều hậu quả tiờu cực khỏc, chưa cú chớnh sỏch và giải phỏp để điều tiết phần giỏ trị tăng thờm trờn đất do những tỏc động của Nhà nước mang lại, tỡnh trạng bao cấp giỏ đất kộo dài gõy thất thu lớn cho ngõn sỏch nhà nước. Cũn nhiều yếu tố cản trở sự phỏt triển của thị trường

như thủ tục đăng ký quyền sử dụng hợp phỏp cũn phức tạp và tốn nhiều thời gian, chi phớ mua bỏn quyền sử dụng đất cao, việc thế chấp đất đai cũn gặp nhiều khú khăn, hệ thống thụng tin hàng húa cho thị trường cũn chưa đầy đủ, thiếu cụng khai, minh bạch…. Vớ dụ, một trong những điều kiện để giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cú thể được thế chấp vay vốn là đất đú phải cú khả năng chuyển nhượng dễ dàng theo quy định của phỏp luật về đất đai, trong khi đú, điều kiện để chuyển nhượng đất đai được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật lại quỏ chặt chẽ. Đối với đất nụng nghiệp và lõm nghiệp, hộ gia đỡnh và cỏc cỏ nhõn chỉ được chuyển nhượng quyền sử dụng trong cỏc điều kiện sau:

(1) Chuyển nơi cứ trỳ để sinh sống hoặc sản xuất kinh doạnh; (2) chuyển sang làm nghề khỏc; (3) khụng cũn hoặc khụng cú khả năng trực tiếp lao động; (4) nếu là chuyển nhượng quyền sử sụng đất trồng lỳa nước thỡ người nhận chuyển nhượng phải là hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trực tiếp sản xuất nụng nghiệp; diện tớch chuyển nhượng quyền sử dụng đất vượt hạn mức phải chuyển sang thuờ đất….

Cú thể đưa ra nhiều vớ dụ khỏc nữa, cho thấy những khiếm khuyết của hệ thống phỏp luật hiện hành đang gõy trở ngại cho lưu thụng đất đai trờn thị trường. Với thực trạng phỏp lý này, thị trường đất đai bị phõn mảng, rào chắn, hay hệ thống thể chế phỏp lý đó khụng tạo ra được những đường ray để cho những đoàn tàu (đất đai, tài sản) cú thể vận chuyển giữa cỏc nhà ga (những người tham gia thị trường). Kết quả là gõy khú khăn, lỳng tỳng, và khụng khuyến khớch cỏc cỏ nhõn, tổ chức tham gia cỏc giao dịch chớnh thức trong cả hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hoạt động cho thuờ và cho thuờ lại quyền đú. Một khi cỏc giao dịch được chuyển sang thị trường ngầm, thỡ hậu quả của nú khụng chỉ là thất thu ngõn sỏch, tạo ra những nguồn thu nhập bất chớnh, mà hơn thế nữa là khụng nõng cao được hiệu quả vận hành của thị trường tài chớnh và làm tăng hoạt động đầu cơ đất đai, hỡnh thành thị trường bong búng, tiền bạc

được đổ vào đất đai để đầu cơ tăng giỏ…. Và cỏi giỏ chỳng ta phải trả cú thể rất lớn.

2.2.3.2- Thị trường lao động

Thị trường lao động ở Việt Nam được hỡnh thành và phỏt triển gắn liền với việc thể chế hoỏ cỏc quan hệ mua bỏn sức lao động, cỏc quy định về việc làm, tiền cụng, cỏc điều kiện làm việc… đó tạo hành lang phỏp lý xỏc lập và thỳc đẩy thị trường lao động phỏt triển. Hiến phỏp 1992, luật lao động, tổ chức cụng đoàn bảo vệ quyền lợi của người lao động,v.v.. được thiết lập tạo cơ sở cho sự ra đời và hoạt động của thị trường lao động. Nhỡn tổng thể, thị trường lao động ở Việt Nam đang phỏt triển mạnh lờn, nhưng chưa hoàn chỉnh, về cơ bản vẫn là thị trường mà ở đú cung lớn hơn cầu; thị trường phỏt triển khụng đều giữa cỏc vựng, tồn tại nhiều phõn lớp thị trường lao động, tự do hoỏ lao động cũn hạn chế, dẫn đến tớnh linh hoạt của thị trường lao động theo nghề nghiệp, lónh thổ cũn rất hạn chế, phần lớn cư dõn chưa sẵn sàng cho cuộc sống và lao động điều kiện thị trường.

Những yếu kộm trờn cú nguyờn nhõn từ sự bất cập trong hệ thống thể chế thị trường lao động hiện đang tồn tại ở Việt Nam. Trong cỏc nền kinh tế thị trường, cơ chế giải quyết cỏc quan hệ lao động giữa người lao động làm thuờ và người thuờ lao động thụng qua ký kết hợp đồng và thoả ước lao động tập thể. Đối tượng của hợp đồng là những vấn đề thu nhập, việc làm, điều kiện lao động, bảo đảm và bảo trợ xó hội đối với người lao động. Bộ Luật Lao động của Việt Nam năm 1994 và được sửa đổi 2002 đó ghi rừ: “Thoả ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về cỏc điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bờn trong quan hệ lao động. Thoả ước lao động tập thể do đại diện của tập thể lao động và người sử dụng lao động thương lượng và ký kết theo nguyờn tắc tự nguyện, bỡnh đẳng, cụng khai”.

Hợp đồng lao động là hỡnh thức điều tiết quan hệ lao động nhằm bảo vệ quyền lợi của tất cả cỏc bờn tham gia. Nhưng thực tế ở Việt Nam, hợp đồng lao động được ký kết ở cỏc DNNN và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài mới chỉ đạt 90%, doanh nghiệp tư nhõn là 60%, điều này gõy thiệt thũi cho người lao động. Ở Việt Nam thiếu những điều kiện cơ bản để phỏt triển quan hệ hợp đồng lao động. Cụng đoàn Việt Nam là người đại diện hợp phỏp cho quyền lợi người lao động, đó và đang tồn tại hơn 70 năm, nhưng hiện nay mới chỉ thu hỳt được hơn 4 triệu thành viờn tham gia hoạt động (chiếm khoảng 10% lực lượng lao động toàn xó hội), mà chủ yếu là lực lượng lao động trong khu vực nhà nước. Hơn nữa, cỏc cỏn bộ cụng đoàn chuyờn trỏch ở cỏc cấp vẫn là những người ăn lương trong ngõn sỏch nhà nước, về thực chất là cỏn bộ nhà nước. Vỡ lẽ đú, vai trũ là người đại diện cho quyền lợi người lao động khụng thực sự rừ ràng. Hoạt động của tổ chức cụng đoàn cũn yếu kộm và chưa bao trựm hết cỏc doanh nghiệp thuộc mọi loại hỡnh sở hữu. Bờn cạnh đú, cỏc quy định trong Bộ Luật Lao động quỏ thiờn về bảo vệ quyền lợi của người lao động, trong khi cỏc quyền lợi chớnh đỏng của người sử dụng lao động khụng được coi trọng đỳng mức. Điều này gõy bất bỡnh đẳng khụng đỏng cú, làm giảm khuyến khớch nhà doanh nghiệp mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh tạo thờm việc làm cho người lao động.

2.2.3.3- Thị trường khoa học - cụng nghệ

Hội nghị Trung ương 2 khoỏ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đó cú nghị quyết về đẩy mạnh phỏt triển khoa học cụng nghệ, Hội nghị trung ương 6 khoỏ IX lại tiếp tục khẳng định chủ trương đẩy mạnh phỏt triển khoa - học cụng nghệ theo tinh thần của Nghị quyết Trung ương 2 khoỏ VIII. Một trong những định hướng cơ bản đẩy mạnh phỏt triển khoa học - cụng nghệ là xỏc lập và phỏt triển thị trường khoa – học cụng nghệ.

Về cơ chế, chớnh sỏch: Phỏp lệnh Bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp được Quốc hội thụng qua ngày 11/2/1989; Phỏp lệnh cấp giấy chứng nhận (10/02/1989) cho phộp tất cả cỏc phỏp nhõn, thể nhõn đều được ký hợp đồng chuyển giao cụng nghệ với đối tỏc nhà nước; Quyết định số 268/TTg ngày 30/7/1990 của Thủ tướng Chớnh phủ, cho phộp cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu tổ chức sản xuất, kinh doanh những ngành nghề mà Nhà nước khụng cấm; Quyết định 419/TTg ngày 21/7/1995 của Thủ tướng Chớnh phủ, về cơ chế quản lý cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ, quy định việc nghiờn cứu và ứng dụng cỏc thành tựu khoa học – cụng nghệ là nhiệm vụ của cỏc cơ quan khoa học- cụng nghệ, của cỏc cấp, cỏc ngành ở Trung ương và địa phương, của doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội và tư nhõn. Từ năm 1995, Bộ Luật Dõn sự, cỏc nghị định khỏc của Quốc hội, Chớnh phủ liờn quan đến chuyển nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường tiếp tục ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cỏc thành phần kinh tế được tự chủ trong phỏt triển khoa học - cụng nghệ và cỏc sản phẩm khoa học - cụng nghệ cú cơ hội được trao đổi trờn thị trường. Như vậy, về cơ bản, cỏc sản phẩm khoa học – cụng nghệ bước đầu đó cú mụi trường thể chế nhất định để thực hiện theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước.

Tuy nhiờn, cú đỏnh giỏ rằng, thị trường khoa học – cụng nghệ ở Việt Nam cũn ở mức sơ khai, mặc dự những tiền đề cho sự phỏt triển nú chỳng ta khụng phải là khụng cú. Theo số liệu của Uỷ ban khoa học- cụng nghệ và Mụi trường của Quốc hội, Việt Nam hiện cú một đội ngũ 5 vạn người đang làm việc trực tiếp trong lĩnh vực nghiờn cứu và phỏt triển, và với 1102 cơ sở nghiờn cứu và phỏt triển trờn cả nước. Mỗi năm kinh phớ cho hoạt động lờn tới 200 triệu USD. Chỳng ta cũng đó cú trờn 1,4 vạn tiến sĩ và 1,6 vạn thạc sĩ, con số này cao gấp năm lần so với Thỏi Lan và 6 lần với Malaixia. Nhưng nhỡn lại trờn gúc độ hiệu quả thỡ thật đỏng buồn, trỡnh độ cụng nghệ núi riờng và kinh tế núi chung của Việt Nam cũn thua

Thỏi Lan và Malaixia tới vài chục năm. Ngoài lĩnh vực bưu chớnh, viễn thụng, dầu khớ, lắp rỏp hàng điện tử tiờu dựng thỡ trỡnh độ cụng nghệ của cỏc ngành sản xuất nước ta lạc hậu khoảng 2 đến 3 thế hệ so với cụng nghệ cỏc nước trong khu vực. Trang thiết bị của cỏc viện nghiờn cứu, trường đại học đó khụng đồng bộ lại cũn lạc hậu so với ngay cả cơ sở sản xuất tiờn tiến trong nước. Cũn lĩnh vực sỏng chế, theo thống kờ của Cục Sở hữu trớ tuệ thỡ cú tới 96%-99% số đơn đăng ký và số văn bằng bảo hộ đó cấp tại Việt Nam từ năm 1996 đến nay là của người nước ngoài. Thực tế, là phần lớn cỏc kết quả nghiờn cứu chỉ dừng ở phạm vi phũng thớ nghiệm, chưa tạo thành cụng nghệ hoàn chỉnh để cú thể chuyển giao cho sản xuất. Tư tưởng “khoa học vị khoa học” cũn khỏ phổ biến. Nhiều đề tài nghiờn cứu tiờu tốn đến nhiều tỷ đồng để vào đỳt ngăn kộo, cú khụng ớt đề tài nghiờn cứu những vấn đề xa rời thực tế cuộc sống.

Tại sao cú thực trạng trờn? nguyờn nhõn đầu tiờn phải núi đến cơ chế quản lý. Quản lý hoạt động khoa học - cụng nghệ cũn tập trung chủ yếu cỏc yếu tố đầu vào, chưa chỳ trọng đỳng mức đến quản lý chất lượng sản phẩm đầu ra và ứng dụng kết quả nghiờn cứu và thực tiễn. Hệ thống tổ chức khoa học và cụng nghệ của Việt Nam vẫn là hệ thống hành chớnh bao cấp của mấy chục năm về trước, đó tạo ra sức ỳ lớn, cản trở sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ. Cú tới 44% cơ sở nghiờn cứu và phỏt triển của Nhà nước hoàn toàn dựa vào nguồn kinh phớ ngõn sỏch, chỉ 19% tự đảm bảo được kinh phớ hoạt động.

Xu hướng tỏch biệt giữa cơ sở nghiờn cứu và phỏt triển với trường

Một phần của tài liệu Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)