Thể chế kinh tế thị trường tự do Mỹ

Một phần của tài liệu Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 37)

Xột về mặt căn gốc lý luận, thể chế kinh tế thị trường của nước Mỹ được xõy dựng dựa trờn học thuyết kinh tế của Adam Smith, một nhà kinh tế học người Xcotlen, ở thế kỷ XVIII với tư tưởng tự do kinh tế, “laissez – faire” (hóy để mặc nú ),…. Xuất phỏt từ quan điểm lợi ớch cỏ nhõn cần cú tự do hoàn toàn. A.Smith cho rằng chừng nào cỏc thị trường cũn tự do và cạnh tranh thỡ hoạt động của từng người, được thỳc đẩy bởi lợi ớch cỏ nhõn, sẽ cú thể phối hợp để tạo ra lợi ớch lớn hơn cho xó hội. Smith ủng hộ một số dạng can thiệp của chớnh phủ, chủ yếu để thiết lập nờn những qui tắc cơ bản cho doanh nghiệp tự do. Chớnh sự ủng hộ mạnh mẽ của ụng đối với chớnh sỏch tự do kinh doanh khiến ụng được ưa chuộng ở Mỹ, một đất nước được xõy dựng trờn lũng tin vào cỏ nhõn và ngờ vực uy quyền.

Người Mỹ cho rằng, một nền kinh tế nhỡn chung vận hành tốt nhất khi cỏc quyết định về sản xuất cỏi gỡ và định giỏ hàng hoỏ như thế nào được hỡnh thành thụng qua hoạt động trao đổi của hàng triệu người mua và người bỏn độc lập, chứ khụng phải bởi chớnh phủ hay những cỏ nhõn cú thế lực nào. Một hệ thống thị trường tự do, giỏ cả gần như phản ỏnh giỏ

trị thật sự của đồ vật, và bởi vậy, nú cú thể là chỉ dẫn tối ưu cho nền kinh tế nờn sản xuất cỏi gỡ cần thiết nhất [4]

Tuy nhiờn, thể chế kinh tế thị trường tự do Mỹ từ thời kỳ lập quốc (1776) đến nay cú những biến đổi nhất định trước sự thay đổi của cỏc điều kiện kinh tế – xó hội, cú thể chia thành hai thời kỳ chớnh:

* Thời kỳ từ khi lập quốc (1776) tới đầu 1933, gọi là thời kỳ bị động. Ở những giai đoạn đầu thuộc thời kỳ này, hầu hết cỏc nhà lónh đạo nước Mỹ đều ngần ngại để chớnh phủ liờn bang can thiệp quỏ sõu vào khu vực tư nhõn. Nhỡn chung họ chấp nhận quan điểm “để mặc tư nhõn tự do kinh doanh”, nhà nước chỉ cú chức năng duy trỡ luật phỏp và trật tự. Những gỡ mà cỏ nhõn và nhà nước đều làm được thỡ thực tế cho thấy cỏ nhõn thường làm tốt hơn. Nhiệm vụ của nhà nước là để cho, chứ khụng phải làm cho thị trường hoạt động hiệu quả. Cũng trong thời kỳ này, nước Mỹ đó phỏt triển kinh tế nhanh hơn bất kỳ nước nào trờn thế giới.

* Thời kỳ 1933 đến nay, gọi là thời kỳ chủ động. Chớnh cuộc đại suy thoỏi 1929 -1933 đó buộc người Mỹ phải thay đổi quan điểm. Từ những biến cố cú thực của cuộc đại suy thoỏi, nhiều người Mỹ cho rằng thể chế kinh tế thị trường hoàn toàn tự do đó thất bại, chớnh phủ cần phải can thiệp nhằm giảm bớt và ngăn chặn những kiểu cạnh tranh thị trường dẫn đến tỡnh trạng tự tàn phỏ lẫn nhau. Chương trỡnh kinh tế mới được khởi xướng bởi Franklin D. Roosevel, gọi là Chớnh sỏch mới. Cương lĩnh thi hành chớnh sỏch này ngày 4 thỏng 3 năm 1933, sau khi Roosevel nhận chức tổng thống, nhằm thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế nghiờm trọng. Nhà nước Mỹ ngày càng can thiệp chủ động vào thị trường. Thuật ngữ “nền kinh tế hỗn hợp” ra đời, vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế ngày càng mở rộng. Hầu hết những thể chế quan trọng nhất xỏc lập nền kinh tế thị trường Mỹ hiện đại đều được tạo ra trong kỷ nguyờn của Chớnh sỏch mới, như mở rộng quyền hạn của liờn bang trong cỏc hoạt động của ngõn hàng, nụng nghiệp và phỳc lợi cụng cộng. Cỏc chuẩn mực về lương tối thiểu,

giờ làm việc được thiết lập, cỏc nghiệp đoàn lao động được mở rộng. Uỷ ban chứng khoỏn và hối phiếu, hệ thống an sinh xó hội, chương trỡnh chu cấp cho người cao tuổi được thiết lập,v.v…

Từ những năm 80 thế kỷ XX, ở Mỹ đó rộ lờn xu hướng chỉ trớch nhà nước can thiệp quỏ sõu vào nền kinh tế, và những người theo xu hướng này cho rằng đú chớnh là nguyờn nhõn gõy ra hậu quả suy thoỏi nặng nề trong suốt thập kỷ 70 kộo dài cho đến những năm 80, với những diễn biến điển hỡnh như lạm phỏt, thất nghiệp, thõm hụt ngõn sỏch, tỷ lệ lói suất bị đẩy lờn cao. Trong suốt năm 1982, nước Mỹ đó trải qua đợt suy thỏi nặng nề, số doanh nghiệp phỏ sản tăng 50% so với năm trước, giỏ nụng nghiệp giảm, xuất khẩu nụng nghiệp gặp khú khăn. Năm 1983, lạm phỏt giảm, nền kinh tế bắt đầu phục hồi và nước Mỹ bắt đầu một chu kỳ tăng trưởng mới. Đõy là kết quả của cuộc cải cỏch do tổng thống Ronald Reagan khởi xướng. Cuộc cải cỏch này dựa trờn lý thuyết kinh tế của trường phỏi Tự do mới, và khi đưa vào thực hiện, những biện phỏp chớnh sỏch được chỳ trọng bao gồm chống kế hoạch hoỏ theo kiểu cứng nhắc, chống can thiệp, chống điều tiết, thu hẹp đến mức thấp nhất sự can thiệp của chớnh phủ liờn bang vào cỏc hoạt động kinh tế của hệ thống doanh nghiệp.

Trong hai thập kỷ gần đõy, nước Mỹ đó tương đối nhất quỏn theo cỏc chớnh sỏch: Giải điều tiết, tư nhõn hoỏ, tự do hoỏ và toàn cầu hoỏ. Mỹ là nước đi tiờn phong trong việc tiến hành giải điều tiết cỏc ngành giao thụng vận tải, viễn thụng, tự do hoỏ thị trường lao động, giảm vai trũ của cỏc cụng đoàn và tư nhõn hoỏ dần dần cỏc cơ sở phỳc lợi xó hội. Dựa trờn những chớnh sỏch này, nền kinh tế Mỹ đang thớch nghi tốt với hai thỏch thức của thời đại đú là cụng nghệ thụng tin và toàn cầu hoỏ kinh tế.

Học thuyết kinh tế Tự do mới cú bốn “trụ cột” chớnh là lợi ớch cỏ nhõn, cạnh tranh thị trường, quyền sở hữu tư nhõn và tự do dõn chủ. Quyền tự do kinh tế trở thành một quyền thiờng liờng. Vai trũ chủ yếu của nhà nước là duy trỡ một mụi trường ổn định để cỏc thị trường tự do hoạt

động. Dựa trờn những nguyờn tắc này, tổng thống Mỹ Reagan đó từng nhấn mạnh trong một bài diễn văn rằng “sự thịnh vượng và phỏt triển kinh tế sẽ khụng thể cú nếu thiếu tự do kinh tế và khụng thể bảo vệ tự do cỏ nhõn và chớnh trị của chỳng ta nếu thiếu tự do kinh tế” [1,tr.54].

Tuy nhiờn, thực tế cho thấy đú chỉ là một sự tự do trong khuụn khổ. Thật vậy, ở Mỹ, bất cứ ai muốn khởi đầu sự nghiệp kinh doanh đều phải tuõn theo rất nhiều quy định, qui tắc, luật lệ và ràng buộc ở mọi cấp chớnh quyền liờn bang, bang và địa phương. Chớnh quyền liờn bang đề ra luật lệ về điều kiện lao động, lương tối thiểu, giờ làm việc, bảo vệ mụi trường, cơ hội làm việc, kiểm soỏt độc quyền...

Chớnh quyền trung ương Mỹ bao gồm ba thiết chế hay ba ngành cơ bản của chớnh quyền, đú là: Hành phỏp (Tổng thống và bộ mỏy của tổng thống); Lập phỏp (Quốc hội) ; Tư phỏp (Toà ỏn). Quan hệ giữa ba thiết chế này ở Mỹ cú nhiều nột đặc trưng. Tư tưởng chủ đạo của việc xõy dựng bộ mỏy chớnh quyền Mỹ dựa trờn thuyết tam quyền phỏp lập. Ba thiết chế trờn độc lập và tỏch biệt nhau. Khụng một thiết chế nào trong ba thiết chế trờn cú quyền tối cao và chỳng tự giỏm sỏt, chịu chi phối mạnh mẽ của cụng chỳng, dư luận, cỏc phương tiện thụng tin, truyền thụng.

Hộp 1.7: Vai trũ chớnh của nhà nước trong nền kinh tế ở Mỹ

Ở Mỹ chớnh phủ liờn bang cú những vai trũ trực tiếp cơ bản sau đõy: 1. Ổn định kinh tế vĩ mụ (chủ yếu thụng qua chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ);

2. Trợ cấp cụng nghiệp quõn sự và cụng nghiệp kỹ thuật cao phỏt triển; 3. Khuyến khớch đầu tư trong và ngoài nước;

4. Xõy dựng và phỏt triển kết cấu hạ tầng vật chất và phi vật chất; 5. Khuyến khớch nghiờn cứu và phỏt triển (R & D);

6. Bảo vệ cỏc cụng ty Mỹ trước những biện phỏp thương mại khụng cụng bằng của nước ngoài;

7. Bảo đảm hiệu lực của cỏc luật kinh tế, đặt biệt là bộ luật chống độc quyền;

8. Đụi khi điều chỉnh, tỏc động trực tiếp tới một số ngành (nụng nghiệp, dầu khớ, vận tải, tài chớnh).

Nguồn: Đinh Văn Ân, Vừ Trớ Thành, Thể chế, cải cỏch thể chế và phỏt triển, Nxb Thống kờ, Hà nội 2002.

Cỏc thị trường chứng khoỏn ở Mỹ là huyết mạch của nền kinh tế. Cỏc ngõn hàng chủ yếu cung cấp những khoản tớn dụng dài hạn và ớt cú vai trũ trong việc quản lý trực tiếp cỏc cụng ty. Trong mụ hỡnh kinh tế thị trường tự do (LME), quyền sở hữu cỏc cụng ty được phõn tỏn rất rộng khắp. Sở hữu tập thể (thụng qua cổ phiếu) xuất hiện ở mọi ngành và mọi qui mụ cụng ty, vớ dụ vào giữa những năm 90 thế kỷ XX, hơn 40% số gia đỡnh Mỹ sở hữu cổ phiếu thường.

Đụi khi, cỏc nhà phờ bỡnh cho rằng những nhà đầu tư Mỹ tập trung quỏ nhiều vào lợi nhuận trong ngắn hạn, trỏch nhiệm chớnh của ban giỏm đốc là cố gắng bảo đảm mức lợi tối cao cho cỏc cổ đụng và giữ giỏ trờn thị trường chứng khoỏn.

Cỏc nhà kinh tế cho rằng một số thành cụng về kinh tế của Mỹ do tớnh linh hoạt của thị trường lao động. Người Mỹ cú truyền thống thường tự di chuyển, nhiều người coi thay đổi việc làm là cỏch để cải thiện cuộc sống của mỡnh. Ngược lại, cỏc nhà sử dụng lao động cũng thường thừa nhận rằng cụng nhõn làm việc hiệu qủa hơn nếu họ tin cụng việc của họ mang lại những cơ hội tiến bộ lõu dài, và cụng nhõn coi sự bảo đảm cụng việc là một mục tiờu quan trọng của họ.

Nhiều nhà phõn tớch đó nhất trớ rằng từ giữa thập niờn 80 thế kỷ XX, cỏc nhà sử dụng lao động ở Mỹ đó nhấn mạnh tớnh linh hoạt hơn sự cam kết lõu dài. Tuy nhiờn vẫn cũn một loạt luật của bang và liờn bang bảo vệ quyền của người lao động. Một số luật lao động liờn bang quan trọng nhất là :

- Đạo luật về quyền cụng dõn năm 1964,

- Đạo luật về lứa tuổi và phõn biệt đối xử trong tuyển dụng lao động năm 1967,

- Đạo luật về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp năm 1971, - Đạo luật về thu nhập hưu trớ cho người lao động,

- Đạo luật về nghỉ phộp chăm súc người ốm và gia đỡnh năm 1993, - Đạo luật về người tàn tật năm 1990.

1.2.1.2- Thể chế kinh tế thị trường xó hội ở Cộng hoà liờn bang Đức

Sự ra đời của lý thuyết kinh tế thị trường xó hội gắn liền với tỡnh hỡnh nước Đức sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, “hỗn loạn” chớnh là thuật ngữ chớnh xỏc nhất dựng để miờu tả thực trạng kinh tế của nước Đức giai đoạn 1945 - 1948. Nhà cửa, xưởng mỏy, cơ sở hạ tầng bị phỏ huỷ, người dõn đúi nghốo cựng cực. Trong bối cảnh đú, việc tỡm kiếm một mụ hỡnh kinh tế nào để đảm bảo kế sinh nhai là một nhu cầu bức xỳc. Những tranh luận xung quanh một “nước Đức mới” đó diễn ra gay gắt giữa bốn trường phỏi lớn: Những người ủng hộ thị trường tự do, những người ủng hộ giỏo lý truyền thống của xó hội Cơ đốc giỏo, những người theo thuyết tương trợ thõn ỏi trong đạo đức xó hội của nhà thờ Luther, và những người cú thiờn hướng cộng sản. Trong bối cảnh nước Đức thời cận chiến, khụng một trường phỏi nào cú thể hoàn toàn thắng thế. Như một sự thoả hiệp, lý thuyết kinh tế thị trường xó hội đó được nhà kinh tế Đức Alfred Muller – Armack đưa ra vào khoảng giữa những năm 40 thế kỷ XX. Trờn thực tế, đú là nền kinh tế thị trường tự do nhưng mục tiờu của nú - theo cỏch núi của Muller – Armack là, “…gắn kết trờn cơ sở thị trường cỏc nguyờn tắc tự do và bỡnh đẳng xó hội” [26]. Tương tự như chủ nghĩa tự do mới, lý thuyết về kinh tế thị trường xó hội dựa trờn những nguyờn tắc như

quyền tự do cỏ nhõn, sở hữu tư nhõn và cạnh tranh, coi sự vận hành trơn tru của cỏc thị trường là tiền đề cho thịnh vượng xó hội. Cạnh tranh hiệu quả là tiến trỡnh hợp lý nhất để nõng cao chất lượng hoạt động kinh tế. Hoạt động kinh tế hiệu quả đến lượt mỡnh là điều kiện tiờn quyết cho một chớnh sỏch xó hội thoả đỏng. Do vậy, cạnh tranh hiệu quả là một nhõn tố trung tõm khụng thể thiếu của hệ thống kinh tế xó hội. Tuy nhiờn, cũng theo Muller – Armack (trớch theo Jung W. 2001), “cỏc thị trường là điều kiện cần chứ khụng bao giờ là điều kiện đủ cho một xó hội tự do, thịnh vượng, cụng bằng và trật tự. Luật phỏp, nhà nước và đạo đức, cỏc chuẩn mực và giỏ trị được thừa nhận chung khụng hề kộm quan trọng hơn so với cỏc chớnh sỏch kinh tế và tài chớnh” [26]. Kinh tế thị trường xó hội cơ bản khỏc với trường phỏi tự do mới ở cỏch nhỡn nhận về vai trũ của nhà nước. Nhà nước trong mụ hỡnh kinh tế thị trường xó hội, cỏc mục tiờu xó hội cũng được coi trọng như cỏc mục tiờu kinh tế, cỏc thành quả của thị trường phải đựơc phõn phối cho phự hợp với cỏc tiờu chớ xó hội (hộp 1.8, trang 36)

Chi tiờu nhà nước cho phỳc lợi xó hội của Đức cao hơn nhiều so với Mỹ hoặc Anh. Mức độ bảo vệ xó hội cao khiến cho thu nhập thực sự nhận được của người lao động chỉ bằng 42% số tiền mà người chủ lao động phải bỏ ra cho mỗi người cụng nhõn. Hệ thống phỳc lợi phỏt triển tốt gúp phần tạo ra điều mà người Đức gọi là “hoà bỡnh xó hội”, theo đú ở Đức hiếm khi xảy ra cỏc cuộc bói cụng lớn và vỡ vậy, cỏc hóng của Đức yờn tõm hơn trong việc đầu tư dài hạn vào đào tạo, nõng cao năng lực cho người lao động.

Hộp 1.8: Chế độ bảo đảm xó hội của nước Đức

Tụn chỉ của kinh tế thị trường xó hội là kết hợp phỏt triển kinh tế với tiến bộ xó hội. Chế độ bảo đảm xó hội là xõy dựng trờn tinh thần lấy tư tưởng này để chỉ đạo. Nhiệm vụ cụ thể như sau:

1. Thụng qua cỏc biện phỏp về chớnh sỏch làm việc, qui định phỏp luật bảo hộ sức khoẻ mà bảo đảm cho cụng nhõn viờn chức;

2. Cung cấp bảo đảm xó hội cho cụng chức và cỏc điều kiện sống khi khụng cũn tại chức (bệnh tật, tuổi cao, thất nghiệp);

3. Thụng qua phõn phối lại thu nhập, thụng qua giỳp đỡ phương tiện giỏo dục, cải thiện tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của tầng lớp cú thu nhập thấp;

4. Mọi cư dõn được hưởng phần phỳc lợi xó hội do kinh tế phỏt triển mang lại.

Nguồn: Winfried Jung, Kinh tế thị trường xó hội – hệ thống kinh tế dành

cho cỏc nước đang phỏt triển, Nxb Khoa học xó hội, Hà nội 2000.

Một đặc điểm thể chế quan trọng của kinh tế thị trường xó hội là mạng lưới gắn kết, cộng tỏc và điều phối chặt chẽ giữa nhà nước, cỏc đảng chớnh trị, cỏc doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp và cỏc cụng đoàn lao động. Nột đặc trưng ở mụ hỡnh này là cạnh tranh luụn đi liền với hợp tỏc và những cuộc thương lượng tập thể giữa cỏc nhúm xó hội để quyết định cỏc vấn đề kinh tế như lương bổng và điều kiện làm việc. Trong cỏc cuộc thương lượng này nhà nước chủ yếu đúng vai trũ trung lập. Cỏc tổ chức cụng đoàn lao động khụng chỉ cú vai trũ quan trọng ở tầm vĩ mụ mà cũn ở cả từng doanh nghiệp thụng qua hội đồng cụng nhõn và nguyờn tắc tham quyết trong cỏc doanh nghiệp. Hệ thống này cho phộp phối hợp, tập trung nguồn lực trong xó hội để thực hiện mục tiờu phỏt triển lõu dài. Người lao động, thụng qua sức mạnh tập thể, được bảo vệ tốt hơn, khú bị

Một phần của tài liệu Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)