Vấn đề phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn

Một phần của tài liệu Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 76)

Qua những con số phản ỏnh việc thành lập doanh nghiệp từ khi Luật Doanh nghiệp cú hiệu lực 1/1/2000, khoảng 2.400 doanh nghiệp được thành lập mới, tớnh đến cuối thỏng 8/2004, cho thấy sự bựng nổ tức thỡ của khu vực tư nhõn. Đến nay, mặc dự chưa thể khẳng định kết quả cuối cựng, song diễn biến thực tế cho thấy sự bựng nổ đó khụng diễn ra mạnh vỡ thiếu cỏc điều kiện vận hành, cả về phỏp lý và kinh tế (sự bảo vệ của phỏp luật và điều kiện tiếp cận thị trường). Đa số cỏc doanh nghiệp tư nhõn “mất đà” sau khi thành lập do khụng cú được cỏc thể chế, chớnh sỏch hỗ trợ từ Chớnh phủ. Mụi trường kinh doanh khụng bỡnh đẳng, thậm chớ cú những tỏc động làm mộo mú thể chế, đú là xu hướng hỡnh sự hoỏ cỏc quan hệ dõn sự, biến tướng cỏc giấy phộp con, buụng lỏng quản lý về kinh tế của Nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp tư nhõn (thay vào đú là giỏm sỏt hành chớnh) dẫn đến sự cú mặt của cỏc “doanh nghiệp ma” để mua bỏn hoỏ đơn gắn với hối lộ, tham nhũng, cỏc điều kiện tiếp cận tớn

dụng khú khăn…. Những yếu tố này cản trở tỏc động tớch cực của Luật Doanh nghiệp, kỡm hóm khơi dậy tiềm năng của khu vực tư nhõn.

Nguyờn nhõn sõu xa của thực trạng trờn là vấn đề xỏc định vai trũ của khu vực tư nhõn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đõy là vấn đề nhạy cảm, được tranh luận nhiều và đó cú định hướng đường lối rừ ràng là thừa nhận và khuyến khớch phỏt triển khu vực tư nhõn, song vẫn chưa được thật triệt để cả lý luận và thực tiễn.

Về lý luận, cho đến nay vẫn chưa xỏc định được vị thế chiến lược của sở hữu tư nhõn và kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Mặt khỏc, trờn thực tế, vẫn cũn cú tõm lý lo ngại, sợ chệch hướng, và vỡ thế, mụi trường thể chế chậm được cải thiện, tỡnh trạng phõn biệt đối xử cả về chớnh sỏch và hành động ứng xử từ phớa Nhà nước và cỏc DNNN đối với khu vực tư nhõn, đó gõy ra tõm trạng hoài nghi và làm giảm đỏng kể động lực đầu tư của cỏc nhà kinh doanh tư nhõn.

2.2.2- Thể chế cạnh canh

Một phần của tài liệu Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 76)