Sau 20 năm đổi mới, thế và lực phỏt triển của nền kinh tế nước ta đó thay đổi mạnh mẽ. Đõy là cơ sở nền tảng để định hỡnh chiến lược tiếp tục cải cỏch thể chế kinh tế cho giai đoạn tới. Tiềm lực phỏt triển của Việt Nam đó tăng đỏng kể, GDP năm 2000 của Việt Nam lớn gấp đụi GDP năm 1990, trong 5 năm 2001-2005 tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn 7.51%, thành quả tăng trưởng được phõn phối khỏ cụng bằng, nờn đời sống của hầu hết tầng lớp dõn cư được nõng cao. Tăng trưởng GDP gắn liền với cơ cấu ngành biến đổi theo hướng giảm tỷ trọng nụng nghiệp, tăng tỷ trọng cụng nghiệp và khu vực thương mại, dịch vụ.
Nhỡn từ khớa cạnh đối ngoại, Việt Nam đó thoỏt khỏi tỡnh trạng cấm vận kinh tế, quan hệ thương mại và đầu tư quốc tế được mở rộng, đó gia nhập ASEAN, AFFTA, APEC, thiết lập quan hệ ngoại giao và ký kết hiệp định thương mại với Mỹ và đang nỗ lực để gia nhập WTO,v.v…
Nền kinh tế đó được đặt vào đường ray của sự phỏt triển, bắt kịp vào con đường phỏt triển theo quy luật, đú là chuyển đổi từ mụ hỡnh kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, phi thị trường sang mụ hỡnh kinh tế thị trường. Thể chế kinh tế kế hoạch tập trung được thay thế hoàn toàn về nguyờn tắc bằng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Tớnh chất tự cấp, tự tỳc, khộp kớn trong nền kinh tế và trong đời sống xó hội đó được thay thế bằng xu hướng mở cửa và hội nhập quốc tế, kết hợp nội lực và ngoại lực để phỏt triển đất nước.
Đến nay, mặc dự thể chế kinh tế thị trường vẫn đang trong quỏ trỡnh định hỡnh về cấu trỳc, cũn cú nhiều điểm yếu kộm, mụi trường kinh doanh chưa hoàn toàn bỡnh đẳng và chưa đạt tớnh khuyến khớch cao, song cỏc kết quả mà nú mang lại đủ để khẳng định tớnh đỳng đắn của đường lối đổi mới, kinh tế thị trường đó được xó hội thừa nhận là mụ hỡnh tốt nhất để giải quyết cỏc vấn đề phỏt triển của Việt Nam hiện nay.
Hộp 3.1: Việt Nam bước vào thế kỷ XXI - trạng thỏi xuất phỏt mới
* Cấu trỳc mới
Cơ chế thị trường (cơ chế phõn bổ nguồn lực, điều tiết quan hệ và điều chỉnh hành vi), nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa hội nhập, vai trũ mới của Nhà nước, xó hội năng động hơn, cỏc bộ phận, cỏc yếu tố trong hệ thống kinh tế- xó hội được kết nối chặt chẽ hơn.
* Động lực mới
Xuất hiện những động lực phỏt triển mới cú tiềm năng vụ tận: cạnh tranh thị trường, sự mở rộng nhu cầu và cơ hội, ý chớ và sức mạnh của tinh thần dõn tộc trong cuộc đua tranh phỏt triển toàn cầu.
* Lực lượng – chủ thể phỏt triển mới
Cơ cấu lại cỏc lực lượng phỏt triển, nhờ đú, tạo ra một chất lượng của chỳng. Đú là nền kinh tế nhiều thành phần với sự tham gia chủ động của nhõn dõn và quỏ trỡnh phỏt triển. Cỏc yếu tố bờn ngoài (vốn, cụng nghệ, tri thức, thị trường) trở thành lực lượng quan trọng thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển. Năng lực của cỏc chủ thể phỏt triển (Nhà nước, doanh nhõn, lao động, đội ngũ trớ thức và quản trị) cao hơn hẳn trước đõy.
Nguồn: Trần Đỡnh Thiờn, CNH, HĐH ở Việt Nam, phỏc thảo lộ trỡnh, Nxb Chớnh trị QG, 2002
Mặc dự sự thay đổi về thế và lực phỏt triển đó đặt đất nước ta lờn một mặt bằng xuất phỏt mới cao hơn đỏng kể so với năm 1986, song mặt bằng này vẫn chứa đựng nhiều điểm yếu kộm cả về tiềm lực và chất lượng.
Việt Nam vẫn chưa ra khỏi danh sỏch cỏc nhúm cỏc nước nghốo nhất thế giới: GDP bỡnh quõn đầu người thấp, vẫn ở mức cỏc nước nghốo nhất thế giới, trỡnh độ thị trường, trỡnh độ cụng nghệ, mức độ và năng lực tiếp cận thực tế của cỏc cỏ nhõn đến tri thức loài người…vẫn cũn thấp so với nhiều nước trong khu vực và thế giới. Tăng trưởng cao nhưng chất lượng thấp, thể hiện ở chỉ số ICOR cao (Bảng 3.1).
Quỏ trỡnh định hỡnh thể chế của nền kinh tế thị trường chưa hoàn tất. Điều này khắc hoạ một đặc trưng quan trọng của trạng thỏi xuất phỏt hiện tại của Việt Nam: vẫn đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, mặc dự với cỏc tớnh chất, nội dung, điều kiện và phương thức thực hiện khỏc thời kỳ bước vào đổi mới.
Bảng 3.1: Tăng trưởng kinh tế và hệ số ICOR
Nguồn: Tạp chớ tin sỏng số 7, 5.7.2005. (Năm 2005 là ước tớnh)