cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước
Vấn đề nghiờm trọng nhất đối với trờn 12.000 DNNN vào thời kỳ đầu của cụng cuộc đổi mới là sự thiếu vắng động lực để chỳng hoạt động hiệu quả và tạo rạ lợi nhuận, mặc dự đó được đầu tư và ưu đói nhiều từ Nhà nước. Theo số liệu tổng hợp của Bộ Tài chớnh, số DNNN cú hiệu quả vào những năm 2000 – 2001 chỉ chiếm 40%; số doanh nghiệp khi lỗ, khi lói chiếm 40%; số doanh nghiệp thua lỗ chiếm 20% (nếu tớnh hết chi phớ khấu hao tài sản cố định thỡ số doanh nghiệp thua lỗ cũn cao hơn). Tổng lói của tất cả cỏc DNNN năm 2003 ước đạt 20.000 tỷ đồng, nhưng tổng số
tiền mà Nhà nước phải chi cho DNNN để bảo đảm cỏc ưu đói cũng tốn tới 20.000 tỷ đồng. Tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc DNNN rất xấu thể hiện ở con số cụng nợ dõy dưa, khú đũi. Tớnh đến cuối năm 2003, tổng số nợ phải thu của cỏc DNNN ở mức 97.000 tỷ đồng (bằng 50% tổng số vốn và 23% doanh thu), tổng số nợ phải trả là 207.000 tỷ đồng (trong đú 70% là nợ cỏc ngõn hàng quốc doanh). Để duy trỡ hoạt động, Nhà nước liờn tục xoỏ nợ cho nhiều doanh nghiệp thụng qua cỏc biện phỏp cơ cấu lại tài chớnh. Nợ xấu chồng chất làm gia tăng gỏnh nặng tài chớnh, làm thõm hụt ngõn sỏch. Như vậy, xột theo khớa cạnh tài chớnh, cú đủ cơ sở để kết luận về tỡnh trạng khụng hiệu quả của DNNN.
Cú nhiều nguyờn nhõn giải thớch cho tỡnh trạng trờn nhưng cú thể tập trung vào hai vấn đề chớnh:
Một là, chưa nhận thức đỳng về vai trũ của DNNN trong nền kinh tế, đồng thời khụng phõn biệt rừ mục tiờu hoạt động của DNNN cụng ớch (vụ vị lợi) mà khu vực tư nhõn khụng đảm đương được với DNNN vỡ mục tiờu lợi nhuận và cỏc DNNN loại này lại được mở rộng bắt nguồn từ mong muốn giữ vai trũ chủ đạo. Điều này dẫn đến khụng phõn định rừ ràng về mục tiờu để quản lý. Tất cả đều được đối xử như nhau từ phớa Nhà nước.
Hai là, cơ chế quản lý DNNN cũn nhiều mặt bất hợp lý, trong đú bao hàm cả quản lý bờn trong nội bộ DNNN và quản lý nhà nước đối với DNNN. Cú điều gỡ khỏc giữa khu vực tư nhõn và khu vực nhà nước? Tại sao chỉ cú cỏc DNNN thua lỗ kộo dài mà vẫn tồn tại được? Điều khỏc nhau cơ bản nhất cú thể nhỡn thấy và từ đú cú thể lý giải căn nguyờn gõy ra tỡnh trạng gần như hoàn toàn tương phản về tớnh hiệu quả giữa hai khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhõn, lại chớnh tớnh ràng buộc chặt chẽ của sở hữa tư nhõn và tớnh lỏng lẻo, “tớnh ảo”, tớnh ước lệ của sở hữu cụng. Quyền sở hữu tài sản đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế thị trường, nú cú thể thỳc đẩy hiệu quả hoặc gõy ra tỡnh trạng phi hiệu quả khi cựng sử dụng một nguồn lực. DNNN khụng bị ỏp lực phỏ sản. Trong
kinh tế học, gần đõy người ta hay nhắc đến thuật ngữ “vấn đề người uỷ quyền và người tỏc nghiệp”. Trong DNNN, nhà nước đúng vai người uỷ quyền, thể hiện bằng quyền sở hữu của mỡnh đối với tài sản của doanh nghiệp thụng qua người đại diện, vớ dụ, chủ tịch hội đồng quản trị một tổng cụng ty của nhà nước, người quản lý, cỏc cụng nhõn đúng vai trũ tỏc nghiệp. Điều này cho thấy vai trũ tỏc nghiệp và vai trũ uỷ nhiệm trong DNNN là khụng rừ ràng, người đại diện cho quyền sở hữu nhà nước suy cho cựng cũng là người tỏc nghiệp. Người uỷ nhiệm là nhà nước, nhưng điều này vẫn là khụng rừ ràng vỡ nhà nước là chủ thể trừu tượng. Thờm vào đú, nếu thụng tin khụng minh bạch thỡ Nhà nước khú cú thể giỏm sỏt được hành vi của người tỏc nghiệp. Vỡ vậy, DNNN là nơi hay xảy ra tham nhũng, lóng phớ. Và, ngay cả khi người tỏc nghiệp muốn cho DNNN hoạt động cú hiệu quả thỡ cũng rất khú thực hiện, vỡ họ khụng được tự do lựa chọn phương ỏn hiệu quả nhất về bộ mỏy nhõn sự, phương ỏn kinh doanh… do cũn chịu sự quản lý của cơ quan chủ quản của nhà nước đối với doanh nghiệp và phải thực hiện rất nhiều mục tiờu khỏc nhau như cả hiệu quả kinh tế và xó hội, chớnh trị, giải quyết việc làm.
Ngay từ cuối thập niờn 80 thế kỷ vừa qua, vấn đề cải cỏch toàn diện hệ thống DNNN đó được đặt ra như một đũi hỏi tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Đợt cải cỏch đầu tiờn bắt đầu vào năm 1989. Cỏc DNNN thua lỗ nặng bị giải thể, cỏc doanh nghiệp cũn lại được sỏp nhập, củng cố lại. Vào năm 1992, Chớnh phủ quyết định thớ điểm cổ phần hoỏ. Tuy nhiờn, làn súng cổ phần hoỏ ở nước ta chỉ thực sự bắt đầu từ giữa năm 1998 và đó phần nào thành cụng trong việc chuyển quyền sở hữu của một số lượng lớn của DNNN sang những hỡnh thức sở hữu hiệu quả hơn. Tuy nhiờn, chương trỡnh cải cỏch DNNN vẫn cũn nhiều bất cập, thể hiện ở một số vấn đề sau:
- Tiến độ cổ phần hoỏ chậm, cho đến đầu năm 2005, chương trỡnh cổ phần hoỏ mới chỉ đạt được 80% mục tiờu Chớnh phủ đề ra. Tổng số vốn
của cỏc DNNN đó cổ phần hoỏ chỉ chiếm 8,2% tổng số vốn nhà nước trong nền kinh tế, 92% cũn lại phần lớn tập trung trong tay cỏc tổng cụng ty 90, 91 và cỏc DNNN lớn khỏc đang được hưởng lợi thế độc quyền.
- Cổ phần hoỏ cú tớnh nội bộ và từng phần rất cao, việc Nhà nước và cỏn bộ cụng nhõn viờn của doanh nghiệp cựng nhau nắm giữ phần lớn cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hoỏ là hiện tượng phổ biến. Theo bỏo cỏo của Ban Đổi mới và Phỏt triển doanh nghiệp, rất nhiều doanh nghiệp cổ phần hoỏ khộp kớn. Kết quả là cổ phần hoỏ chưa thu hỳt được vốn đầu tư từ những nhà đầu tư chiến lược bờn ngoài và dẫn đến hệ quả cụng tỏc quản trị cụng ty hầu như khụng được cải thiện. Tỡnh trạng tài sản cụng trong cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ đó chui vào tỳi của một vài cỏ nhõn một cỏch hợp phỏp do cổ phần được bỏn với giỏ thấp hơn giỏ trị thực, đõy là hệ quả tất yếu của cổ phần hoỏ mang nặng tớnh khộp kớn, nội bộ, thiếu minh bạch.
Trờn thực tế cú nhiều lý do đưa ra để giải thớch cho thực trạng trờn như việc định giỏ doanh nghiệp cú nhiều khú khăn, việc làm cho người lao động bị sa thải, sự đồng thuận của ban giỏm đốc và cụng nhõn viờn…. Tuy nhiờn, cỏc nguyờn nhõn trờn chỉ là thứ yếu, nguyờn nhõn quan trọng nhất đú là quyết tõm chớnh trị của chương trỡnh cổ phần hoỏ chưa đủ mạnh và ẩn phớa sau đú là sự phõn võn, do dự về nhận thức, quan điểm. Cổ phần hoỏ ở Việt Nam hàm chứa một khú khăn nội tại, xuất phỏt từ việc theo đuổi mụ hỡnh hỗn hợp giữa kinh tế thị trường và định hướng XHCN. Việc theo đuổi định hướng XHCN, theo cỏch diễn giải hiện nay, cú nghĩa là Việt Nam cần phải duy trỡ vai trũ chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước trong đú hệ thống DNNN vẫn phải nắm giữ những vị trớ quan trọng. Điều này cú nghĩa là Nhà nước cần phải hết sức thận trọng khi tiến hành cổ phần hoỏ DNNN. Trong khi việc thực hiện cỏc “quan điểm chỉ đạo” đối với DNNN trờn thực tế vẫn nặng về tiờu chuẩn quy mụ, số lượng, quyền lực độc quyền, mà ớt coi trọng hiệu quả, dẫn dắt sự phỏt triển của nền kinh
tế, dẫn đến Nhà nước tiếp tục làm ụ che, bảo vệ cho DNNN thụng qua bao cấp (xin-cho) từ vốn cho đến chớnh sỏch ưu đói khỏc. Doanh nghiệp sau khi cổ phần hoỏ phải đối diện với nhiều thay đổi quan trọng trong mụi trường thể chế và kinh doanh: về địa vị kinh tế, từ vai trũ “chủ đạo” luụn nhận được sự trợ giỳp của Nhà nước nay chỉ là một “bộ phận” của nền kinh tế; về địa vị xó hội, doanh nghiệp sau khi cổ phần hoỏ chuyển từ sở hữu của nhà nước sang tay tư nhõn, mà tư nhõn dưới con mắt của xó hội vẫn luụn chịu những thiờn kiến, nhiều khi hết sức bất cụng. Chớnh vỡ vậy, cần phải nhận thức sõu sắc và đầy đủ rằng cổ phần hoỏ DNNN khụng chỉ là thao tỏc chuyển đổi cơ cấu sở hữu và hỡnh thức tổ chức hoạt động của chỳng, mà cú quan hệ đến toàn bộ hệ thống thể chế, cơ chế vận hành nền kinh tế. Núi cỏch khỏc, từ nhận thức, quan điểm đến chớnh sỏch, giải phỏp đều phải được xem xột lại một cỏch toàn diện.