Quyền tự do kinh doanh là cơ sở cho mụi trường cạnh tranh trong kinh tế thị trường, bất luận mụ hỡnh cụ thể là như thế nào. Quyền tự do kinh doanh bao gồm những quyền cơ bản: quyền được bảo đảm sở hữu đối với tài sản, quyền tự do thành lập doanh nghiệp, quyền tự do ký kết hợp đồng, quyền tự do cạnh tranh lành mạnh, quyền tự do định đoạt trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế.
Trong quỏ trỡnh đổi mới hệ thống thể chế kinh tế, tất cả cỏc nội dung trờn của quyền tự do kinh doanh đó được đề cập đến trong hệ thống phỏp luật Việt Nam. Cho đến nay, bờn cạnh những cải cỏch thể chế tớch cực nhằm thỳc đẩy mụi trường tự do kinh doanh, thỡ vẫn cũn tồn tại nhiều hạn chế trong phỏp luật hiện hành về quyền tự do kinh doanh, biểu hiện ở một số vấn đề sau.
- Hạn chế trong việc quy định về cỏc hỡnh thức sở hữu: Bộ Luật Dõn sự xỏc định cỏc hỡnh thức sở hữu bao gồm: sở hữu toàn dõn, sở hữu của cỏc tổ chức chớnh trị- xó hội, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhõn, sở hữu của tổ chức- xó hội, tổ chức xó hội nghề nghiệp, sở hữu hỗn hợp, sở hữu chung. Như vậy vừa cú sự trựng lắp, đồng thời lại thiếu hỡnh thức sở hữu của phỏp nhõn.
- Chưa cú sự tỏch bạch rừ ràng, cụ thể giữa quyền của chủ sở hữu DNNN (là Nhà nước) với quyền tài sản trong DNNN: vai trũ của chủ sở hữu nhà nước đối với tài sản trong DNNN vừa chồng chộo, khụng minh bạch. Từ đú, dẫn đến buụng lỏng quản lý, DNNN cú quỏ nhiều “chủ sở hữu” thực chất là khụng cú chủ sở hữu đớch thực, nờn khú cú thể tự chủ trong hoạt động kinh doanh.
- Những quy định về tài sản vụ hỡnh chưa cú hoặc chưa cụ thể. Vớ dụ bớ mật thương mại, thương hiệu….Chỳng chưa được thể chế hoỏ bằng phỏp luật.
* Về quyền tự do thành lập doanh nghiệp
- Vấn đề thủ tục thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh cũn được quy định ở nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau và nội dung của cỏc văn bản này khụng thống nhất.
- Việc xem xột cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho cỏc chủ thể kinh doanh thuộc về nhiều cơ quan nhà nước khỏc nhau, dẫn đến sự thiếu thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy phộp kinh doanh tỏch biệt nhau, dẫn đến sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mà doanh nghiệp chưa được tiến hành hoạt động kinh doanh.
- Danh mục ngành nghề kinh doanh được quy định khụng phự hợp với thực tế; chậm ban hành văn bản, quy định với những ngành nghề cần phải cú chứng chỉ hành nghề như chữa bệnh, dược phẩm, thỏm tử tư, đũi nợ thuờ….
* Về quyền tự do hợp đồng
- Phỏp luật hợp đồng hiện hành chưa xỏc dịnh rừ phạm vi điều chỉnh và đối tượng ỏp dụng của cỏc văn bản quy định về hợp đồng, dẫn đến cỏc chủ thể hợp đồng khụng nhận biết được chớnh xỏc là mỡnh đang tham gia quan hệ hợp đồng gỡ và phải tuõn theo những quy định phỏp luật nào.
- Nhiều quy định về chủ thể, về hỡnh thức của hợp đồng kinh tế cũn chưa hợp lý: vớ dụ chủ thể của hợp đồng kinh tế phải cú ớt nhất một bờn là phỏp nhõn.
* Quyền tự do cạnh tranh lành mạnh
- Tớnh đồng bộ của hệ thống phỏp luật cạnh tranh chưa cao, phỏp luật về cạnh tranh và chống cạnh tranh khụng lành mạnh, kiểm soỏt độc quyền nằm ở nhiều văn bản khỏc nhau như Luật Thương mại, Luật Dõn sự… nờn khú trỏnh khỏi trựng lặp, chồng chộo, mõu thuẫn nhau.
- Phỏp luật về cạnh tranh ở nước ta cũn mang nặng dấu ấn của hệ thống phỏp luật bảo hộ và khộp kớn, thiếu những tiền đề và yếu tố cần thiết, điều này dẫn đến sự ra đời của nhiều quy định mang tớnh chất cấm đoỏn trong hệ thống phỏp luật về cạnh tranh.
* Quyền tự do định đoạt trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế
- Cũn thiếu cỏc tiờu chớ để xỏc định thế nào là tranh chấp kinh tế, do vậy, trờn thực tế đó cú khụng ớt tỡnh huống khụng làm rừ được bản chất quan hệ tranh chấp. Hạn chế này đó khiến cho doanh nghiệp, thương nhõn rất khú khăn, lỳng tỳng trong việc lựa chọn hỡnh thức và cơ quan tài phỏn, cũng như cỏc điều khoản của cỏc bộ luật cú thể ỏp dụng để giải quyết tranh chấp kinh tế.
- Thiếu những quy định về thương lượng và hoà giải, làm cho hai hỡnh thức này cũn mang nặng tớnh tự phỏt, chưa phải là sự quan tõm thực sự và chỗ dựa tin cậy của cỏc chủ thể kinh doanh.
- Hạn chế về cơ chế phối hợp giữa toà ỏn và trọng tài trong hoạt động tố tụng, dẫn đến trọng tài gặp nhiều khú khăn trong hoạt động, và hiệu quả hoạt động khụng cao, chưa phỏt huy được lợi thế.
- Hạn chế về việc thi hành ỏn, cụng tỏc thi hành ỏn kinh tế hiện nay đạt kết quả rất thấp, khụng đỏp ứng được lợi ớch mà cỏc đương sự mong đợi.
Túm lại, phỏp luật kinh tế hiện hành ở nước ta đó xỏc lập cơ sở phỏp lý bảo đảm quyền tự do kinh doanh. Những nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh đó được thể chế hoỏ, tuy nhiờn, chỳng vẫn cũn nhiều hạn chế. Như vậy, hệ thống phỏp luật kinh tế ở nước ta cần phải được đổi mới căn bản và triệt để, nhằm tạo mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển của nền kinh tế đang phải hội nhập sõu rộng hơn với thị trường cạnh tranh toàn cầu.