Thực trạng hình thành các nhân tố kinh tế tri thứ cở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 59)

2.2.1. Chất lượng nguồn nhân lực và hệ thống giáo dục đào tạo

* Đặc trưng dân số và nguồn nhân lực Việt Nam

Nƣớc ta có nguồn lao động dồi dào, từ cuộc tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nƣớc nhà thống nhất (1975) đến nay, "bức tranh dân số" nƣớc ta đã thay đổi nhanh chóng. Quy mô dân số đã tăng từ 52,742 triệu năm 1979, dân số năm 2000 là 77,6 triệu ngƣời, năm 2007 là 85,154 triệu ngƣời và 86,210 triệu năm 2008. Đợt tổng điều tra dân số ngày 01 tháng 4 năm 2009, dân số nƣớc ta có 85,789 triệu ngƣời. Dân số năm 2009 có sự giảm hơn so với những năm trƣớc không phải do tốc độ gia tăng dân số giảm, mà chủ yếu là do những năm gần đây, số lƣợng xuất khẩu lao động sang nƣớc ngoài gia tăng. Từ năm 2007, dân số bƣớc vào giai đoạn "cơ cấu dân số vàng" với tỷ lệ dân số phụ thuộc chiếm dƣới 50%; dân số trong độ tuổi lao động (15 - 59 tuổi) tăng nhanh, mỗi năm có 1,4 - 1,6 triệu ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động 36.

Tính đến nay, Việt Nam có quy mô dân số xếp vào hạng 20 quốc gia đông dân nhất trên thế giới. Năm 2008, Việt Nam là nƣớc đông dân đứng thứ 12 trên thế giới, hiện nay chúng ta đứng thứ 13 trên thế giới. Mức tăng trƣởng dân số trung bình hàng năm của Việt Nam đạt khoảng 1,2 triệu ngƣời, tính ra thời gian dân số tăng gấp đôi (doubling time) dao động trong khoảng 45 - 48 năm. Dự báo đến năm 2020 quy mô dân số sẽ đạt khoảng 100 triệu và đến năm 2050 sẽ lên đến khoảng 123,7 triệu ngƣời.

Song song với sự tăng trƣởng dân số, chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân cũng tăng cao. Theo số liệu thống kê, xét theo chỉ số phát triển nguồn nhân lực (Human Development Index-HDI), năm 1999 Việt Nam đƣợc xếp vào hàng các quốc gia có trình độ phát triển trung bình (medium human development) với các chỉ số cụ thể nhƣ sau:

+ Chỉ số về kỳ vọng sống (life expectancy index): 0.71 + Chỉ số về giáo dục (education index): 0.84 + Chỉ số về tổng sản phẩm nội địa (GDP index): 0.49 + Trị giá HDI của Việt Nam (HDI value) núi chung là 0.682

Chỉ số HDI của Việt Nam trên thực tế có sự tăng trƣởng đáng khích lệ. Năm 1985 HDI đạt 0.581, năm 1990 là 0.604, năm 1995 là 0.647, năm 1998 là 0.671 và năm 1999 là 0.682, năm 2008 là 0,733 xếp 105/177 quốc gia.

Trong cơ cấu dân số Việt Nam hiện nay có các đặc điểm nhƣ sau:

+ Bao gồm nam 42,35 triệu ngƣời, chiếm 49,1% tổng dân số; nữ 43,81 triệu ngƣời, chiếm 50,9%. Trong tổng dân số cả nƣớc, dân số khu vực thành thị là 24 triệu ngƣời, tăng 2,85% so với năm trƣớc, chiếm 27,9% tổng dân số; dân số khu vực nông thôn là 62,1 triệu ngƣời, tăng 0,55% và chiếm 72,1%. Năm 2000, tổng dân số Việt Nam là 78,13 triệu ngƣời, trong đó số lƣợng nam chiếm 38,93 triệu, còn số lƣợng nữa là 39,19 triệu ngƣời. Đây cũng là khía cạnh cần quan tâm trong việc đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển xã hội.

+ Dân số phân theo độ tuổi thì dân số Việt Nam là dân số trẻ, quy mô dân cƣ vẫn còn tiếp tục tăng theo thời gian.

+ Tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ (adult literacy), tức những ngời từ 15 tuổi trở lên biết chữ đạt 93,1%, riêng tỷ lệ thanh niên biết chữ (những ngƣời trong độ tuổi 15 - 24 tuổi) đạt mức cao hơn, lên đến 96.8%.

+ Nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động của Việt Nam (16-54 tuổi đối với nữ và từ 16-64 tuổi đối với nam) rất lớn, trên 45 triệu ngƣời. Hằng năm số ngƣời bƣớc chân vào tuổi lao động trên 1 triệu ngƣời/năm. Do vậy, với nguồn nhân lực dồi dào này một mặt vừa là lợi thế nhƣng mặt khác lại là gánh nặng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

* Lao động, việc làm - Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lao động qua đào tạo tăng

Cơ cấu lao động đã có sự chuyển biến rõ rệt theo hƣớng tích cực: Năm 2001: nông lâm ngƣ nghiệp: 62,7%; công nghiệp - xây dựng: 14,5%; thƣơng mại - dịch vụ: 22,8%; năm 2006: nông lâm ngƣ nghiệp: 55,7%; công nghiệp - xây dựng: 19,1%; thƣơng mại - dịch vụ: 25,2% 27.

Theo kết quả điều tra, năm 2002 - 2007 cả nƣớc đã tạo việc làm cho trên 9,1 triệu lao động trong đó chủ yếu là thanh niên, tăng 2,5% so với giai đoạn 1997 - 2001, tăng trƣởng việc làm đạt bình quân 2,5% trên một năm trong đó, hơn 75% chỗ làm việc mới hàng năm từ các chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội, gần 25% từ các chƣơng trình mục tiêu. Tỷ lệ thất nghiệp từ thành thị đều giảm (năm 2001: 6,28%, đến 2007 còn 5,1%). Xuất khẩu lao động đã trở thành lĩnh vực quan trọng tạo việc làm có thu nhập cao. Từ 2002 đến 2007 đã có hơn 400 nghìn lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài hàng năm các lao động chuyển về gia đình khoảng 1,8 tỷ USD... Tác động từ các chính sách của chính phủ đã mang lại những kết quả rõ rệt nhƣ tạo ra nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế - xã hội. Tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2008 ƣớc tính 45 triệu ngƣời, tăng 2% so với năm 2007, trong đó lao động khu vực nhà nƣớc 4,1 triệu ngƣời, tăng 2,5%, lao động ngoài nhà nƣớc 39,1 triệu

ngƣời, tăng 1,2%, lao động khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài 1,8 triệu ngƣời, tăng 18,9%.

Lao động qua đào tạo đạt khoảng 30%, lao động có trình độ cao khoảng 15- 20%. Năm 2007, cả nƣớc có 8.844.000 lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật, chiếm 21% trong tổng lực lƣợng lao động nói chung, tăng 9,7% so với 2006. Trong đó, số ngƣời có trình độ công nhân kĩ thuật trở lên chiếm 11,8% so với tổng lực lƣợng lao động. So với 2006, tỉ lệ lao động có chuyên môn kĩ thuật của lực lƣợng lao động ở nông thôn tăng 1,7% nhanh hơn so với thành thị (tăng 1,4%) 30, tr.21.

Tuy nhiên, trình độ chuyên môn kĩ thuật của lực lƣợng lao động giữa khu vực thành thị và nông thôn vẫn tiếp tục có sự khác biệt lớn. Lao động có trình độ ở nông thôn chiếm 13,3% lực lƣợng lao động trong khu vực, ở thành thị, tỉ lệ này là 45%, gấp gần 3,5 lần nông thôn. Ngành nông nghiệp chiếm 60,5% tổng số lao động của cả nƣớc nhƣng chỉ chiếm 3,8% số ngƣời đƣợc đào tạo. nếu không có cơ chế chính sách và giải pháp đủ mức cần thiết để khắc phục tình trạng này thì khu vực nông thôn sẽ ngày càng gặp khó khăn trong việc khai thác nguồn nhân lực tại chỗ để phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa.

Về giáo dục đào tạo, đào tạo nguồn nhân lực là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế tri thức. Cùng với chủ trƣơng nâng cao chất lƣợng giáo dục, Đảng và Nhà nƣớc đã có những chính sách nhằm đƣa nền giáo dục nƣớc nhà bắt kịp với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Nhà nƣớc tiếp tục dành ƣu tiên cho giáo dục (hơn 20%).

* Tỷ lệ giáo dục chưa đạt chỉ tiêu đề ra

Kết thúc năm học 2007-2008, cả nƣớc có 1356,1 nghìn học sinh hoàn thành cấp tiểu học; 1381,3 nghìn học sinh đƣợc cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở; 886,7 nghìn học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông, tỷ lệ tốt nghiệp 86,6% và 103,6 nghìn học sinh tốt nghiệp bổ túc trung học phổ thông, tỷ lệ tốt nghiệp 67,4%.

Công tác phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở tiếp tục đƣợc triển khai trên phạm vi cả nƣớc. Tuy nhiên, tiến độ thực hiện công tác này ở các tỉnh miền núi, vùng đồng bào dân tộc ít ngƣời, vùng sâu, vùng xa... còn chậm; kết quả đạt đƣợc chƣa cao. Tính đến tháng 12/2008 cả nƣớc có 41/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và 47/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

Tình hình học sinh bỏ học là vấn đề đang đƣợc các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm. Năm học 2007-2008, cả nƣớc có 215,1 nghìn học sinh bỏ học, chiếm gần 1,4% tổng số học sinh, bao gồm 32 nghìn học sinh tiểu học, chiếm 0,5% tổng số học sinh tiểu học; 105,2 nghìn học sinh trung học cơ sở, chiếm 1,8% số học sinh trung học cơ sở; 77,9 nghìn học sinh trung học phổ thông, chiếm 2,6% số học sinh trung học phổ thông. Nguyên nhân của tình trạng bỏ học chủ yếu do học sinh có học lực yếu kém hoặc hoàn cảnh kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, không có điều kiện theo học tiếp.

* Hiện trạng trường đại học và cao đẳng hiện nay

Bảng 2.2.1. Phân theo trình độ đào tạo

TT Loại trƣờng 1986 2009

Trƣờng Số SV Trƣờng Số SV

1 Đại học 62 67.029 150 1.242.778

2 Cao Đẳng 33 53.603 226 476.721

Tổng cộng 95 120.632 376 1.719.499

Nguồn: http/www moet.gov.vn (Bộ Giáo dục và Đào tạo), Số liệu thống kê các trường Cao đẳng và Đại học.

So với năm 1987, năm 2009 số trƣờng đại học tăng 3,7 lần và số sinh viên tăng gần 13 lần. Quy mô các trƣờng đại học đã tăng lên một cách đáng kể trong hơn 20 năm qua. Các trƣờng cao đẳng mới hầu hết đƣợc thành lập trên cơ sở các trƣờng trung học chuyên nghiệp. Trên thực tế, quy mô các trƣờng trung học

chuyên nghiệp còn nhỏ và ngành nghề đào tạo còn hẹp. Vì vậy, cần có thời gian để tăng cƣờng đầu tƣ, mở rộng quy mô đối với hệ thống trƣờng cao đẳng thành lập dựa trên cơ sở các trƣờng trung học chuyên nghiệp về tất cả các lĩnh vực: đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý; cơ sở vật chất và các trang thiết bị khác... công tác đào tạo nghề cũng đạt kết quả khá. Năm 2008, cả nƣớc đã tuyển mới đƣợc 1538 nghìn học sinh vào các hệ học nghề, tăng 17% so với năm 2007, trong đó cao đẳng nghề 60 nghìn học sinh, tăng 103%; trung cấp nghề 198 nghìn học sinh, tăng 31%. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đã dành kinh phí 1 nghìn tỷ đồng cho dự án tăng cƣờng năng lực đào tạo nghề, trong đó 723,5 tỷ đồng tập trung đầu tƣ cho các cơ sở dạy nghề; hỗ trợ 157 tỷ đồng dạy nghề cho các đối tƣợng gồm lao động nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số và ngƣời tàn tật.

Bảng 2.2.2. Chỉ số chất lƣợng giáo dục ở một số nƣớc Châu Á (thƣớc đo 10 điểm) Tên nước Chỉ số tổng hợp về chất lượng giáo dục và nguồn nhân lực Sự thành thạo về tiếng Anh Sự thành thạo công nghệ cao Hàn Quốc 6,91 4,0 7,0 Singapore 6,81 8,33 7,83 Nhật Bản 6,50 3,50 7,50 Đài Loan 6,04 3,86 7,62 Ấn Độ 5,76 6,62 6,75 Trung Quốc 5,73 3,62 4,37 Malaysia 5,59 4,00 5,50 Hồng Kông 5,20 4,50 5,43 Philiphine 4,53 5,40 5,00 Thỏi Lan 4,04 2,82 3,27 Việt Nam 3,79 2,62 2,50 Indonesia 3,44 3,00 2,50

3,79/10 là chỉ số "tổng hợp về chất lƣợng giáo dục và nguồn nhân lực". Trong 12 nƣớc ở khu vực châu Á có tên tại bảng thống kê, Việt Nam và Indonesia có chỉ số "sự thành thạo về công nghệ cao" thấp nhất, chỉ đạt 2,50/10. Khả năng tiếng Anh đƣợc đánh giá với chỉ số 2,62/10, chỉ xếp trƣớc Indonesia. Tại bảng so sánh này, Hàn Quốc có chỉ số tổng hợp về chất lƣợng giáo dục và nguồn nhân lực cao nhất với mức điểm 6,91/10. Tuy nhiên, Hàn Quốc chỉ đạt điểm số 4,0 cho "sự thành thạo về tiếng Anh".

Theo thống kê của UNESCO 2005, tỷ lệ cỏn bộ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam hiện còn rất thấp, chỉ là 0,18/100 dân (tỷ lệ cỏn bộ R&D chỉ 0,05/100 dân) trong khi ở Hàn Quốc là 2,19 (gấp 12,2 lần); Mỹ 3,67 (gấp 20,4 lần). Theo Báo cáo phát triển con ngƣời năm 2006 - UNDP, năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng khoảng 55% so với Trung Quốc, 35% so với Thái Lan, 15% so với Mailaixia và khoảng 5-6% so với Hàn Quốc. Hiện cả nƣớc có khoảng 1.000 giáo sƣ tham gia giảng dạy trong các trƣờng đại học trong đó khoảng 500 ngƣời đã ở tuổi nghỉ hƣu. Với trên 3.000 bộ môn đang giảng dạy thì 6 bộ môn mới có 1 Giáo sƣ. Ở CHLB Đức, trung bình 62 sinh viên/1 Giáo sƣ, còn ở nƣớc ta, nếu tính trên 1.000 giáo sƣ tham gia giảng dạy thì số sinh viên trên 1 giáo sƣ là 1.400 22.

Cả nƣớc có 6,5 triệu công nhân kỹ thuật, trong đó 4,7 triệu ngƣời không có bằng, 1,6 triệu có chứng chỉ, bằng nghề và 430 ngàn ngƣời có trình độ sơ cấp. Hiện nay còn thiếu nhiều công nhân kỹ thuật lành nghề, trƣớc hết là trong các ngành trọng điểm (cơ khí, điện tử - kỹ thuật điện, hóa chất,...) và ở các khu công nghiệp lớn, các khu kinh tế mới thành lập.

Một bộ phận đáng kể là lao động trẻ chƣa đƣợc đào tạo về nghề hoặc nếu đƣợc đào tạo thì còn hạn chế về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp. Có đến trên 78% thanh niên ở nhóm tuổi 20 - 24 chƣa đƣợc chuẩn bị về nghề khi tham gia thị trƣờng lao động. Năm 2005, tỷ lệ học sinh tham gia đào tạo nghề nghiệp các loại so với tổng số thanh niên thuộc nhóm tuổi này chỉ khoảng 20% - 25%, kể cả dạy nghề ngắn hạn, trong khi tỷ lệ này của các nƣớc phát triển tới 80% - 90%. Lao

động trình độ cao thiếu nhiều, nhất là trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, quản lý doanh nghiệp, chuyên gia kỹ thuật.

Quy mô đào tạo cấp bậc trình độ cao đẳng, đại học tăng quá nhanh (tăng bình quân 9,35%/năm thời kỳ 2001 - 2005) và không tƣơng ứng với điều kiện về cơ sở vật chất, giảng viên, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy,... nên không đạt yêu cầu về chất lƣợng. Trong khi đó, quy mô dạy nghề lại tăng chậm nên cơ cấu đào tạo theo cấp bậc càng trở nên bất hợp lý. Cơ cấu đào tạo theo ngành nghề cũng bất hợp lý, chƣa đáp ứng yêu cầu của thực tế. Đào tạo các ngành kỹ thuật - công nghệ, nông - lâm - ngƣ chiếm tỷ trọng thấp. Tỷ trọng các ngành xã hội, luật, kinh tế, ngoại ngữ,... lại quá cao, vì vậy cùng với cơ cấu ngành nghề đào tạo không phù hợp và chất lƣợng thấp, hiện nay Việt Nam đang thiếu nhiều kỹ sƣ, chỉ có 1,32 kỹ sƣ trên 1.000 dân (tỷ lệ này của Anh là 136, của Thụy Điển là 115 và của Nhật Bản là 100).

2.2.2. Tiềm năng khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật

Tính đến 31/12/2004, số lƣợng các tổ chức hoạt động KH-CN đã đăng ký là 1286, tăng 21,53% so với năm 2000 và tăng 71,41% so với năm 1995. Trong số 1286 tổ chức có 682 tổ chức thuộc khu vực Nhà nƣớc (chiếm 53%), 544 tổ chức thuộc khu vực tập thể (chiếm 42,3%) và 60 tổ chức thuộc khu vực tƣ nhân (chiếm 4,7%).

Bảng 2.2.3. Số lƣợng các tổ chức KH-CN đã đăng ký tính đến ngày 31/12/2006

Khu vực

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Khu vực Nhà nƣớc Trong đó - Thuộc các Bộ, Ngành - Thuộc các trƣờng Đại học - Thuộc các doanh nghiệp

374 289 51 34 72,06 55,68 9,82 2,89 517 342 120 55 60,61 40,09 14,06 6,46 661 423 129 59 58,13 40,25 12,27 5,61 682 523 150 9,0 53,0 40,67 11,66 0,67

Khu vực tập thể 130 25,04 311 35,64 399 37,96 544 42,3

Khu vực tƣ nhân 15 2,89 25 2,86 41 3,91 60 4,7

Tổng số 519 100 853 100 1101 100 1286 100

Nguồn: http/viwikipedia.org (Khoa học và công nghệ )

* Những đóng góp tích cực của khoa học - công nghệ

Khoa học xã hội và nhân văn đã góp phần quan trọng trong việc lý giải và khẳng định giá trị khoa học và thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin và tƣ tƣởng Hồ

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 59)