8. Cấu trỳc luận văn
1.1.3.3. Vai trũ của phương tiện trực quan trong quỏ trỡnh dạy học và trong dạy
dạy học Sinh học:
- Vai trũ của PTTQ trong QTDH núi chung cú thể trỡnh bày túm tắt qua một số điểm như sau:
+ PTTQ giỳp cho việc DH được cụ thể hơn, vỡ vậy tăng khả năng tiếp thu kiến thức về cỏc sự vật, hiện tượng, cỏc quỏ trỡnh phức tạp mà bỡnh thường HS khú nắm vững.
+ PTTQ giỳp GV cú nhiều thời gian và cơ hội thuận lợi để tổ chức hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh tri thức mới.
+ PTTQ gõy được sự chỳ ý, khơi dậy tỡnh cảm và gõy được sự cuốn hỳt đối với HS.
+ Sử dụng PTTQ, GV cú thể kiểm tra một cỏch khỏch quan khả năng tiếp thu kiến thức của HS.
+ PTTQ là cụng cụ trợ giỳp đắc lực cho GV trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động học tập ở tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh DH, như: Tạo động cơ học tập và kớch thớch hứng thỳ nhận thức, hỡnh thành kiến thức mới, củng cố hoặc kiểm tra kiến thức của HS.
+ Sử dụng PTTQ rỳt ngắn thời gian giảng giải của GV, việc lĩnh hội tri thức của HS nhanh hơn, vững chắc hơn.
- Vai trũ của phương tiện trực quan trong dạy học Sinh học
Theo GS. Đinh Quang Bỏo, trong dạy học sinh học cú 3 loại PTTQ và mỗi loại PTTQ cú một chức năng nhất định [1,tr.13-20]
Loại 1: Cỏc vật tự nhiờn: mẫu sống, mẫu ngõm, mẫu nhồi, tiờu bản ộp khụ, tiờu bản hiển vi…
Cỏc mẫu vật thật là nguồn cung cấp những hỡnh tượng cụ thể, chớnh xỏc và gần gũi và thiết thực đối với HS về hỡnh dạng, kớch thước, màu sắc và cấu tạo ngoài. Nhưng việc nghiờn cứu cấu tạo trong, cỏc cơ quan, bộ phận nhỏ lại gặp khú khăn trong việc quan sỏt và phõn biệt.
Loại 2: Cỏc vật tượng hỡnh: mụ hỡnh, tranh vẽ, ảnh, phim, phim đốn chiếu, phim video, sơ đồ, biểu đồ, băng, đĩa hỡnh…
Mụ hỡnh là những vật thay thế cho đối tượng nghiờn cứu dưới dạng cỏc biểu tượng trực quan được vật chất húa, hoặc mụ tả cỏc cấu trỳc, hiện tượng và quỏ trỡnh. Mụ hỡnh cho phộp mụ tả sự vật hiện tượng trong khụng gian 3 chiều dưới dạng tĩnh hoặc động, làm cho quỏ trỡnh nhận thức đầy đủ, rừ ràng hơn.
Tranh, ảnh: mụ tả cỏc sự vật hiện tượng, cấu trỳc, quỏ trỡnh ở trạng thỏi tĩnh, cú thể chụp trực tiếp hoặc mụ phỏng lại qua sơ đồ, hỡnh vẽ.
Băng, đĩa, phim: mụ tả sự vật hiện tượng ở trạng thỏi động, diễn tả sự vật hiện tượng một cỏch chớnh xỏc và sống động.
Loại 3: Cỏc thớ nghiệm. Cỏc thớ nghiệm cú chức năng trỡnh diễn cỏc cơ chế của cỏc hiện tượng khoa học sinh học, bờn cạnh đú thụng qua kết quả của thớ nghiệm giỳp người học kiểm chứng tớnh đỳng đắn của giả thuyết khoa học Cú thể khẳng định rằng: PTTQ trong dạy học núi chung và trong dạy học Sinh học núi riờng cú vai trũ to lớn: Là nguồn chứa đựng thụng tin tri thức hết sức phong phỳ và sinh động, giỳp cho HS lĩnh hội tri thức đầy đủ và chớnh xỏc, đồng thời củng cố, khắc sõu, mở rộng, nõng cao và hoàn thiện tri thức. Qua đú, PTTQ rốn luyện kỹ năng, kỹ xóo, phỏt triển tư duy tỡm tũi, sỏng tạo,
năng lực quan sỏt, phõn tớch tổng hợp, hỡnh thành và phỏt triển động cơ học tập. PTTQ giỳp người học tớch cực làm quen với phương phỏp nghiờn cứu khoa học. Từ đú bồi dưỡng khả năng vận dụng những tri thức đó học vào thực tiễn, giải quyết cỏc vấn đề trong cuộc sống.