Nguyờn tắc lấy khụng gian bự thời gian trong quỏ trỡnh dạy học và quỏ

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy học phần 1, 2 Sinh học lớp 10 ban cơ bản theo hướng tích cực hợp truyền thông đa phương tiện (Trang 50)

8. Cấu trỳc luận văn

2.1.5.Nguyờn tắc lấy khụng gian bự thời gian trong quỏ trỡnh dạy học và quỏ

Để đảm bảo nguyờn tắc này, TLHDDH xõy dựng và sử dụng theo hướng THTTĐPT phải thực hiện được những điểm sau:

- Việc chuyển tải nội dung học tập thành cỏc PTDH khỏc nhau như: dạng văn bản (kờnh chữ), kờnh hỡnh, kờnh tiếng thụng qua cỏc PTDH như: Ảnh, ảnh động, chương trỡnh mụ phỏng, đoạn phim, sơ đồ, biểu bảng, PHT, …

- Khi sử dụng cỏc PTDH trờn, mỗi PTDH sẽ tỏc động vào một giỏc quan của người học làm cho nội dung bài học được HS tiếp thu hiệu quả nhất.

- Cỏc tư liệu đú phải được sắp xếp một cỏch khoa học để GV cú thể sử dụng chỳng dễ dàng khi tổ chức hoạt động nhận thức (truyền thụng) cho HS.

Khi đảm bảo cỏc nguyờn tắc trờn trong quỏ trỡnh xõy dựng và sử dụng sẽ dẫn tới kết quả là HS cú thể lĩnh hội tri thức nhanh hơn, dễ dàng hơn, sõu sắc hơn và qua sự hỗ trợ của PTDH độ bền kiến thức được duy trỡ lõu dài.

2.1.5. Nguyờn tắc lấy khụng gian bự thời gian trong quỏ trỡnh dạy học và quỏ trỡnh truyền thụng : quỏ trỡnh truyền thụng :

Trong kiến thức Sinh học, cú nhiều kiến thức trừu tượng. Vớ dụ kiến thức quỏ trỡnh tức là cú mở đầu, kộo dài và kết thỳc. Trong thực tế, cỏc quỏ trỡnh này cú thể diễn ra trong một hay nhiều năm thậm chớ kộo dài hàng nghỡn năm. Nếu sử dụng quỏ trỡnh đú trong giảng dạy để giới thiệu với HS thỡ chắc chắn yếu tố thời gian khụng cho phộp.

Để khắc phục vấn đề này cỏc nhà giỏo dục đó tạo ra PTDH. Trong cỏc loại PTDH thỡ PTĐTT được sử dụng rộng rói hơn cả vỡ yếu tố cụng nghệ của PT này cho phộp trỡnh diễn, mụ phỏng lại tất cả cỏc quỏ trỡnh Sinh học một cỏch nhanh chúng, tiện lợi, hiệu quả và chớnh xỏc bản chất khoa học. Điều quan trọng hơn là thời gian cả quỏ trỡnh sinh học đú được rỳt ngắn lại đến mức cho phộp sử dụng được trong phạm vi một tiết học (45 phỳt).

Quỏ trỡnh dạy học sử dụng loại PTDH cú đặc điểm trờn (lấy khụng gian bự thời gian) đương nhiờn sẽ làm cho người học hiểu nhanh, nhớ lõu, và điểm tối ưu nhất là việc hiểu một quỏ trỡnh sinh học diễn ra lõu dài và phức tạp như vậy chỉ diễn ra trong một thời gian rất ngắn (rỳt ngắn thời gian nhận thức của học sinh đối với nhiệm vụ học tập) tức là quỏ trỡnh truyền thụng được rỳt ngắn.

TLHDDH theo hướng THTTĐPT coi việc lấy khụng gian bự thời gian trong quỏ trỡnh dạy học và quỏ trỡnh truyền thụng làm nguyờn tắc trong xõy dựng và sử dụng.

Vớ dụ minh họa :

Trờn đõy là 1 bức tranh mụ tả lại hiện tượng Hướng động ở thực vật. Trong thực tế để làm thành cụng hiện tượng này thỡ đũi hỏi cần ớt nhất 2 thỏng. Tuy nhiờn, khi được làm việc với PTDH này, HS nhận rừ diễn biết quỏ trỡnh và hiểu ngay bản chất của vấn đề trong khoảng thời gian rất ngắn.

Túm lại, tất cả cỏc nguyờn tắc đó trỡnh bày ở trờn là một tổ hợp cỏc nguyờn tắc cú quan hệ chặt chẽ với nhau, cú ý nghĩa to lớn về mặt lý luận dạy học vỡ nú trở thành yếu tố chỉ đạo quỏ trỡnh xõy dựng và sử dụng TLHDDH theo hướng THTTĐPT núi chung và ỏp dụng vào việc xõy dựng TLHDDH phần 1 và 2 Sinh học lớp 10 (ban cơ bản) theo hướng THTTĐPT núi riờng.

2.2. Quy trỡnh xõy dựng TLHDDH theo hƣớng tớch hợp truyền thụng đa phƣơng tiện.

Sơ đồ 2.2. Quy trỡnh xõy dựng TLHDDH theo hướng tớch hợp truyền thụng đa phương tiện.

Bƣớc 1.

Xỏc định mục tiờu dạy học. Bƣớc 2.

Phõn tớch lụgic cấu trỳc nội dung dạy học. Bƣớc 3.

Sƣu tầm và xõy dựng cỏc phƣơng tiện dạy học

ở dạng kỹ thuật số – Mutimedia, phự hợp với nội dung dạy học. Bƣớc 4.

Thiết kế giỏo ỏn kịch bản. B-ớc 5.

Thiết kế giỏo ỏn điện tử. B-ớc 6.

Thiết kế trang web bằng phần mềm MS Frontpage để quản lí TLHDDH.

Tạo đĩa CD và chạy thử ch-ơng trình.

2.2.1. Xác định mục tiêu dạy học

2.2.1.1. Yờu cầu sư phạm:

- Mục tiờu phải được diễn đạt bằng một động từ hành động để cú thể lượng hoỏ và đỏnh giỏ được mức độ hoàn thành cụng việc học tập của HS.

- Mục tiờu dạy - học được xỏc định bằng sự chuyển biến của HS được thể hiện bằng cỏc hoạt động tự lực, tớch cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo và hỡnh thành nhõn cỏch cho HS dưới sự chỉ đạo, tổ chức, điều khiển của thầy.

- Mục tiờu dạy học phải bao gồm : Kiến thức, kỹ năng và thỏi độ.

2.2.1.2. Nội dung: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi xỏc định mục tiờu cần làm rừ ba thành phần:

- Nờu rừ hành động mà HS cần phải thực hiện. Phần này chứa một động từ chỉ cỏi đớch HS phải đạt tới.

- Xỏc định những điều kiện HS cần cú để thực hiện cỏc hoạt động học tập. - Xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ đạt mục tiờu của HS, cụ thể là sau khi học xong một bài, một phần nào đú thỡ HS phải nắm được những kiến thức gỡ, những kỹ năng nào hay hỡnh thành được thỏi độ gỡ và với mức độ đạt được như ra sao. Do đú, mục tiờu đặt ra càng cụ thể, sỏt hợp với yờu cầu của nội dung và với điều kiện dạy - học thỡ càng thuận lợi cho việc đỏnh giỏ hiệu quả và điều chỉnh hợp lý quỏ trỡnh dạy - học để từng bước thực hiện mục đớch dạy - học một cỏch vững chắc. Việc xỏc định mục tiờu bài học làm cơ sở cho việc phõn tớch lụgic nội dung dạy học.

Xuất phỏt đầu tiờn từ mục tiờu Giỏo dục Phổ thụng, mục tiờu này sẽ chỉ đạo việc xỏc định mục tiờu từng cấp học, từ đú sẽ chỉ đạo mục tiờu của lớp học, mục tiờu từng mụn học, mục tiờu của từng chương, từng bài học và trong mỗi bài học thỡ chứa đựng cỏc mục tiờu cụ thể về kiến thức, kỹ năng và thỏi độ. Như vậy, mục tiờu thuộc cấp trờn sẽ chỉ đạo quỏ trỡnh xỏc định mục tiờu ở cấp dưới nú và khi hoàn thành đầy đủ cỏc mục tiờu ở cỏc cấp dưới thỡ đương nhiờn mục tiờu cấp trờn được thực hiện.

2.2.2. Phõn tớch lụgic cấu trỳc nội dung dạy học

2.2.2.1. Yờu cầu sư phạm:

Đõy là cụng việc được tiến hành sau bước xỏc định mục tiờu dạy học. Cần tỡm hiểu kỹ nội dung của bài trong SGK, SGV và cỏc tài liệu tham khảo khỏc, phải xỏc định kiến thức cơ bản, yờu cầu phỏt triển tư duy và rốn luyện kỹ năng, từ đú đề ra phương hướng dạy học đỳng đắn. Cần phải hệ thống hoỏ kiến thức, xỏc định vị trớ kiến thức của bài học trong tổng thể kiến thức của chương, mối quan hệ biện chứng giữa cỏc thành phần kiến thức trong bài học và tớnh toàn vẹn về mặt kiến thức trong mỗi bài. Đõy là yờu cầu được đặt ra vừa để GV cú tầm nhỡn tổng quan vạch ra kế hoạch thực hiện và dự kiến được nội dung chi tiết cho từng bài giỳp HS nắm chắc kiến thức hơn trờn cơ sở đối chiếu kiến thức đó học.

2.2.2.2. Cỏc bước tiến hành:

Vận dụng phương phỏp tiếp cận cấu trỳc – hệ thống để phõn tớch cấu trỳc nội dung của cỏc phần kiến thức, cỏc chương và cỏc bài học trong phần 1 và 2 Sinh học lớp 10 (ban cơ bản).

2.2.2.3. Nội dung:

- Vận dụng phƣơng phỏp tiếp cận cấu trỳc hệ thống xỏc định vị trớ kiến thức của Phần 1 – Giới thiệu chung về thế giới sống:

Phần 1, giới thiệu chung về thế giới sống: Ngay tờn gọi của phần này đó toỏt lờn tớnh hoàn chỉnh và tương đối độc lập của một bộ phận kiến thức đú là “cấu trỳc của thế giới sống”

Sơ đồ cấu trỳc về kiến thức được tổng hợp theo sơ đồ sau:

Cấu trỳc của thế giới sống là một hệ thống phức tạp, nhưng cú tổ chức chặt chẽ theo thứ bậc rừ ràng (cấu trỳc hỡnh cõy).

Cỏc thành phần nhỏ chứa đựng trong một thành phần lớn lại cú mối quan hệ với nhau để tạo nờn một thể thống nhất.

Vớ dụ: Mối quan hệ giữa cỏc đặc điểm trong mỗi giới sinh vật Thế giới sống Cỏc cấp độ tổ chức của thế giới sống Cỏc giới sinh vật Đặc điểm chung của cỏc cấp tổ chức sống Cỏc cấp tổ chức của thế giới sống Đặc điểm của mỗi giới SV Cỏc giới Sinh vật HT mở, tự điều chỉnh Tiến húa liờn tục Cấp Trung gian Đặc điểm TĐC Cấp TC sống Nguyờn Sinh K.Thước,C.tạo cơ thể Nấm Khởi Sinh Thực vật Động vật TB Cơ quan P.tử N.tử HST Quần xó Cơ thể Quần thể TC theo NT thứ bậc

Sơ đồ 2.4. Mối quan hệ giữa cỏc đặc điểm trong mỗi giới sinh vật

Nhỡn vào sơ đồ trờn ta thấy: Khi xột đặc điểm mỗi giới sinh vật, thỡ phải đề cập đến hai khớa cạnh cơ bản của nú là đặc điểm về kớch thước cấu tạo cơ thể và đặc điểm trao đổi chất của sinh vật đú. Hai đặc điểm này bao quỏt toàn bộ đặc điểm sống của mỗi giới sinh vật. Khi cấu tạo cơ thể sinh vật hoàn chỉnh thỡ đương nhiờn cơ thể đú sẽ cú hỡnh thức trao đổi chất tiến bộ tương ứng và ngược lại.

- Vận dụng phƣơng phỏp tiếp cận cấu trỳc hệ thống xỏc định vị trớ kiến thức tổng thể của Phần 2 – Sinh học tế bào:

Phần sinh học tế bào thực chất là hệ tế bào – cấp độ cơ bản của thế giới sống, vỡ tế bào là đơn vị cấu trỳc và đơn vị chức năng.

Nghiờn cứu hệ thống ở cấp độ tế bào ở đầu lớp 10 tạo tiền đề cho việc nghiờn cứu sinh học cơ thể (ở phần vi sinh vật học lớp 10 và phần sinh học cơ thể động vật, thực vật lớp 11), sinh học quần thể, quần xó, hệ sinh thỏi – sinh quyển ở lớp 12.

Ở cơ thể đơn bào thỡ tế bào là một hệ thống sống cú tớnh thống nhất điển hỡnh.

Ở cơ thể đa bào, tế bào là đơn vị cấu trỳc, đơn vị chức năng của cơ thể, nú vừa là hệ thống nhỏ bao gồm cỏc phần tử nhỏ hơn (cỏc bào quan, màng…)

Đặc điểm mỗi giới SV Đặc điểm Trao đổi chất Kớch thước,

cấu tạo cơ thể

vừa là phần tử của hệ thống lớn là cơ thể. Vỡ vậy khi nghiờn cứu chức năng sống của cơ thể chỳng ta cần quan tõm nghiờn cứu cấu trỳc và chức năng trong mối quan hệ qua lại với nhau, mối quan hệ qua lại giữa hệ thống lớn với hệ thống nhỏ thành phần.

Phần sinh hoc tế bào, nội dung được sắp xếp theo trật tự hệ thống: chương I - thành phần húa học của tế bào, chương II – cấu trỳc tế bào, chương III – chuyển húa vật chất và năng lượng của tế bào, chương VI – phõn bào.

Chương I, chương II cho thấy tế bào được cấu tạo từ cỏc hệ thống nguyờn tử  hệ thống cỏc phõn tử  hệ thống cỏc đại phõn tử  hệ thống cỏc bào quan và siờu cấu trỳc  hệ thống tế bào. Từ cấu trỳc cỏc hệ thống phần tử thực hiện chức năng của chỳng (vớ dụ, cấu trỳc lục lạp giỳp nú thực hiện được chức năng quang hợp…) hoặc sự tỏc động qua lại giữa cỏc phần tử để thực hiện chức năng của chỳng (vớ dụ, sự liờn hệ giữa cỏc hệ màng trong tế bào tạo thành kờnh vận chuyển cỏc chất trong tế bào – lưới nội chất, bộ mỏy gụngi, màng tế bào ). Sự phối hợp giữa cỏc thành phần trong tế bào cũn giỳp nú thực hiện những chức năng của hệ thống lớn (tế bào) như trao đổi chất, trao đổi năng lượng (chương III), thực hiện chức năng sinh trưởng và sinh sản (chương VI), cảm ứng (chương II, VI). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong mỗi chương, nội dung cũng được sắp xếp theo một hệ thống nhất định theo cấu trỳc, chức năng hoặc mối liờn quan giữa chỳng.

- Vận dụng phƣơng phỏp tiếp cận cấu trỳc hệ thống xỏc định vị trớ kiến thức tổng thể của Chƣơng I – thành phần húa học của tế bào:

Cỏc nội dung của chương được sắp xếp theo hệ thống: Giới thiệu theo cấp tổ chức từ nguyờn tử đến phõn tử rồi đến cỏc đại phõn tử hữu cơ. Từ đơn

giản (bài 7 – cỏc nguyờn tốc húa học và nước) đến phức tạp dần (bài 8 – cacbohiđrat và lipit  prụtờin  axit nuclờic). Cú thể hỡnh dung theo sơ đồ:

Axit nuclờic H/C hữu cơ phức tạp Prụtờin (cú ≥ 4 nguyờn tố)

Lipit

HC hữu cơ H/C hữu cơ đơn giản Cacbohiđrat (cú 3 nguyờn tố C, H,O)

Cỏc nguyờn tố húa học H/C vụ cơ (H2O, muối khoỏng) cơ bản (C, H, O, N…).

Qua cỏc bài học của chương này, học sinh sẽ thấy được cỏc đặc điểm sống ở cấp độ tế bào là do cỏc đại phõn tử cấu tạo nờn tế bào quy định. Sự tương tỏc của cỏc đại phõn tử bờn trong tế bào tạo nờn sự sống.

- Vận dụng phƣơng phỏp tiếp cận cấu trỳc hệ thống xỏc định vị trớ kiến thức tổng thể của Chƣơng II – Cấu trỳc của tế bào:

Cỏc nội dung của chương được sắp xếp theo hệ thống: Từ cấu trỳc của tế bào nhõn sơ (bài 13) đến tế bào nhõn chuẩn (bài 15, 16, 17). Tế bào nhõn sơ, cỏc thành phần được sắp xếp theo trật tự từ ngoài vào trong (lụng và roi, thành tế bào, màng sinh chất  tế bào chất  vựng nhõn). Tế bào nhõn thực, cỏc thành phần được sắp xếp theo trật tự nhất định về chức năng: Cỏc thành phần thực hiện chức năng di truyền (nhõn, ribụxụm, khung xương tế bào, trung thể)  chức năng chuyển húa năng lượng (ti thể, lục lạp)  chức năng tổng hợp và vận chuyển cỏc chất (lưới nội chất, bộ mỏy gụngi, lizụxụm) 

chức năng trao đổi chất và trao đổi thụng tin (màng sinh chất)  chức năng bảo vệ (thành tế bào). Tuy nhiờn cú thể sắp xếp cỏc thành phần hệ tế bào theo hệ thống cấu trỳc: Cấu trỳc ngoài màng tế bào (thành tế bào), màng sinh chất,

tế bào chất (với cỏc bào quan cú màng kộp, cỏc bào quan cú màng đơn, bào quan khụng cú màng).

Cuối cựng là sự trao đổi chất qua màng sinh chất được trỡnh bày theo trật tự: Thụ động, chủ động, xuất nhập bào.

Cú thể khỏi quỏt theo sơ đồ:

Sơ đồ 2.6. Sơ đồ cấu trỳc tế bào

Cấu trỳc ngoài màng tế bào (Khụng cú Nhõn sơ Màng sinh chất

màng nhõn) Tế bào chất

Tế bào Vựng nhõn

(Cú Cấu trỳc ngoài màng tế bào

màng nhõn) Màng sinh chất

Bào quan cú màng kộp Nhõn thực Tế bào chất Bào quan cú màng đơn

Thành phần khụng cú màng Nhõn

- Vận dụng phƣơng phỏp tiếp cận cấu trỳc hệ thống xỏc định vị trớ kiến thức tổng thể của Chƣơng III – Chuyển húa vật chất và năng lƣợng trong tế bào:

Cỏc nội dung của chương được sắp xếp theo trật tự: Cỏc khỏi niệm cơ bản về chuyển húa năng lượng (bài 21), chuyển húa vật chất, giới thiệu về enzim và vai trũ của enzim (bài 22), tiếp theo là quỏ trỡnh hụ hấp tế bào (bài 23, 24), húa tổng hợp và quang tổng hợp (bài 25, 26). Như vậy đầu tiờn học sinh nắm được cỏc khỏi niệm cơ bản, cỏc yếu tố tham gia, sau đú mới đi sõu nghiờn cứu cơ chế của cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất.

Cú thể khỏi quỏt bằng cỏc sơ đồ sau :

Sơ đồ 2.7. Chuyển húa vật chất và năng lượng trong tế bào

Enzim Quỏ trỡnh

Hụ hấp Chuyển húa Dị húa

năng lượng Lờn men (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyển húa

Chuyển húa Húa tổng hợp

vật chất Đồng húa

Quang hợp

- Vận dụng phƣơng phỏp tiếp cận cấu trỳc hệ thống xỏc định vị trớ kiến thức tổng thể của Chƣơng IV – Phõn bào:

Như một tất yếu, sau khi trao đổi chất và năng lượng, tế bào sinh trưởng đến một kớch thước nhất định sẽ thực hiện chức năng sinh sản để duy trỡ sự liờn tục của sự sống. Nội dung của chương được sắp xếp theo trật tự: Giới thiệu về chu kỡ tế bào, sự phõn bào của tế bào nhõn sơ và tế bào nhõn thực (bài 28), nguyờn phõn và giảm phõn ở tế bào nhõn thực (bài 29, 30). Cuối cựng là nguyờn lớ điều hũa chu kỡ tế bào.

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy học phần 1, 2 Sinh học lớp 10 ban cơ bản theo hướng tích cực hợp truyền thông đa phương tiện (Trang 50)