Chạy thử chương trỡnh, chỉnh sửa, tạo đĩa CD

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy học phần 1, 2 Sinh học lớp 10 ban cơ bản theo hướng tích cực hợp truyền thông đa phương tiện (Trang 85)

8. Cấu trỳc luận văn

2.2.7. Chạy thử chương trỡnh, chỉnh sửa, tạo đĩa CD

- Chạy thử chương trỡnh: Sau khi hoàn thiện việc thiết kế chỳng ta tiến hành kiểm tra lại lần cuối sau đú chỉnh sửa (nếu cần) cho chạy thử và cuối cựng tiến hành tạo đĩa CD- ROM hay DVD tuỳ theo dung lượng của nội dung. - Chỉnh sửa: Khi cần chỉnh sửa kịch bản giỏo ỏn, ta mở Web bài giảng, chọn mở file kịch bản giỏo ỏn, rồi chỉnh sửa bỡnh thường trờn Word sau đú lưu lại.

Khi cần chỉnh sửa bài giảng Powerpoint, vào Web bài giảng mở bài giảng Powerpoint và chỉnh sửa và sau đú lưu lại bỡnh thường (cỏc thao tỏc này khụng làm ảnh hưởng tới đường link của trang Web).

- Viết kịch bản hướng dẫn sử dụng: Cỏch mở đĩa, cài đặt cỏc phần mềm chạy trỡnh diễn, mở Web và lấy tư liệu từ Web,…

2.3. Mụ hỡnh cấu trỳc tài liệu hƣớng dẫn dạy học theo hƣớng tớch hợp truyền thụng đa phƣơng tiện.

2.3.1. Về mặt cấu trỳc của TLHDDH:

Tư tưởng cấu trỳc hệ thống cho phộp xỏc định mụ hỡnh cấu trỳc của tài liệu hướng dẫn dạy học núi chung và bộ mụn Sinh học núi riờng.

Mụ hỡnh cấu trỳc của tài liệu HDDH theo hướng tớch hợp truyền thụng đa phương tiện gồm cỏc bộ phận sau:

- Mục tiờu dạy học - Nội dung dạy học - Phương phỏp dạy học - Phương tiện dạy học - Hỡnh thức tổ chức dạy học - Kiểm tra đỏnh giỏ.

Tuy nhiờn, Tài liệu HDDH theo hướng THTTĐPT đặc biệt chỳ trọng mối quan hệ cú tớnh quy luật giữa cỏc thành tố của quỏ trỡnh dạy học đặc biệt chỳ trọng nhiều tới ba thành tố: Nội dung dạy học, phương tiện dạy học và phương phỏp dạy học vỡ đõy là ba điểm hạn chế nhất của cỏc tài liệu hướng dẫn dạy học hiện nay.

2.3.2. Về phương tiện truyền tải nội dung của TLHDDH:

Tài liệu HDDH theo hướng tớch hợp TTĐPT nhất định khụng thể nào truyền tải nội dung bằng kờnh chữ duy nhất. Theo định nghĩa về đa truyền thụng (Muntimedia) thỡ PT đa truyền thụng trong dạy học bao gồm: Kờnh chữ, kờnh hỡnh (động, tĩnh), õm thanh và siờu liờn kết giữa cỏc thành phần đú. Về mặt phương tiện truyền tải : Cỏc yếu tố cấu trỳc của tài liệu hướng dẫn dạy học bao gồm : + Kờnh chữ.

+ Âm thanh.

+ Siờu liờn kết giữa chỳng

- Kờnh chữ: Bao gồm cỏc nội dung kiến thức cỏc mục, cỏc bài, cỏc chương và cỏc phần trong SGK đó được gia cụng sư phạm và mó húa cho phự hợp với mục tiờu, nội dung và PPDH dạy-học thụng qua dạng văn bản,

- Kờnh hỡnh (hỡnh tĩnh và hỡnh động) trong SGK hoặc sưu tầm, thiết kế, chọn lọc và đó được gia cụng sư phạm cho phự hợp với nội dung của từng bài học. - Cỏc đoạn phim: Đõy là cỏc đoạn phim đó được sưu tầm, chọn lọc và đó gia cụng sư phạm sư phạm cho phự hợp với mục tiờu, nội dung và PPDH.

- Âm thanh: Bao gồm lời giảng của GV, tiếng thuyết minh của từng đoạn phim, hỡnh ảnh, nhạc nền của cỏc đoạn phim đó được sử lớ cho phự hợp với từng đoạn và với nội dung dạy - học.

2.4. Hƣớng dẫn sử dụng đĩa CD TLHDDH phần 1 và 2 SH 10 (ban cơ bản) theo hƣớng tớch hợp truyền thụng đa phƣơng tiện.

Bước 1 : Cài đặt cỏc chương trỡnh hỗ trợ để xem cỏc tư liệu

- Xem cỏc file ảnh động flash bằng phần mềm Macromedia Flash 8.0 Kờnh hỡnh Siờu l. kết Kờnh chữ Âm thanh

Sơ đồ 2.14. Cỏc yếu tố cấu trỳc tài liệu hướng dẫn dạy - học theo hướng tớch hợp truyền thụng đa phương tiện

- Xem cỏc movie bằng phần mềm Quick time Player

- Xem cỏc video (đuụi mpg) bằng phần mềm Window Media Player Bước 2 : Mở đĩa chương trỡnh

Bước 3 : Nghiờn cứu giỏo ỏn kịch bản Bước 4 : Nghiờn cứu giỏo ỏn trỡnh chiếu Bước 5 : Sử dụng lờn lớp

2.5. Một số vớ dụ thể hiện phƣơng phỏp sử dụng giỏo ỏn điện tử tớch hợp đa truyền thụng để tổ chức hoạt động nhận thức tớch cực cho học sinh trong quỏ trỡnh dạy học.

2.5.1. Vớ dụ 1: GIÁO ÁN KỊCH BẢN DẠY BÀI 5 – PRễTấIN

Hoạt động dạy- học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới

Đặt vấn đề: Ngay từ đầu thế kỉ 19 người ta đó cho rằng: “ Sống- thực chất là sự tồn tại của Prụtờin”. Prụtờin chiếm tới trờn 50% khối lượng khụ ở hầu hết cỏc loại tế bào của sinh vật.Vậy Prụtờin là gỡ? Nú cú vai trũ như thế nào đối với tế bào, cơ thể và sự sống?.

Hoạt động 1. Tỡm hiểu cấu trỳc của prụtờin I - CẤU TRÚC CỦA PRễTấIN

1. Đặc điểm chung.

File ảnh động 5.2. Cấu trỳc bậc 1 của Pr. Hỡnh 5.17. Chuỗi polipeptit

(?) Quan sỏt file ảnh động và hỡnh trờn và cho biết cấu trỳc chung của prụtờin?

+ Pr là đại phõn tử cú cấu trỳc đa phõn mà đơn phõn là cỏc axitamin + Cỏc Pr đặc thự bởi thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp cỏc axitamin.

2. Cấu tạo axit amin.

- Hỡnh 5.15. Cấu tạo chung của axit amin. - Hỡnh 5.16. Liờn kết peptit.

(?) Quan sỏt hỡnh cho biết:

- Cấu tạo chung của 1 axitamin? - Liờn kết pộptit là gỡ?

Đỏp ỏn :

- Gồm: 1 nhúm amin(NH2), 1 nhúm cacbụxyl (COOH) và 1 gốc R.Cỏc aa khỏc nhau ở gốc R

- Là LK giữa nhúm HN2 của aa này với nhúm COOH của aa kia và giải phúng ra 1 pt H2O

3. Cỏc bậc cấu trỳc của Pr

- File ảnh động 5.1. Cấu trỳc bậc 1 của Pr. - File ảnh động 5.3. Cấu trỳc bậc 2 của Pr. - File ảnh động 5.4. Cấu trỳc bậc 3 của Pr. - File ảnh động 5.5. Cấu trỳc bậc 4 của Pr. - Hỡnh 5.25. Cỏc bậc cấu trỳc của Pr.

* (?) Quan sỏt Hỡnh 5.25.cho biết Pr cú những bậc cấu trỳc nào?

Đỏp ỏn: Cú 4 bậc cấu trỳc: 1,2,3,4.

* Theo dừi cỏc File ảnh động , hoàn thành PHT số 1. Đặc điểm cỏc bậc cấu trỳc của Pr

- File ảnh động 5.1. Cấu trỳc bậc 1 của Pr. - File ảnh động 5.3. Cấu trỳc bậc 2 của Pr. - File ảnh động 5.4. Cấu trỳc bậc 3 của Pr. - File ảnh động 5.5. Cấu trỳc bậc 4 của Pr.

Bậc 1. Bậc 2 Bậc 3 Bậc4

Đỏp ỏn PHT số 1

Bậc 1. Gồm nhiều aa liờn kết nhau bằng LK peptit tạo chuỗi pụpypeptit cú dạng mạch thẳng.

Bậc 2. Chuỗi polypeptit xoắn lũ xo hoặc gấp nếp nhờ cỏc LK hiđrụ giữa cỏc nhúm peptit gần nhau.

Bậc 3. Cấu trỳc bậc 2 tiếp tục xoắn tạo cấu trỳc khụng gian 3 chiều.

Bậc4 Pr cú 2 hay nhiều chuỗi polypeptit khỏc nhau phối hợp nhau tạo nờn cấu trỳc bậc 4 của Pr.

4. Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trỳc của Pr.

GV cho HS thảo luận trả lời cỏc cõu hỏi sau: - Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến cấu trỳc của Pr? - Hiện tượng biến tớnh Pr là gỡ? Tỏc hại?

Trả lời:

- Cỏc yếu tố của mụi trường: nhiệt độ cao,độ pH phỏ huỷ cấu trỳc khụng gian của Pr

- Hiện tượng biến tớnh là hiện tượng Pr bị biến đổi cấu trỳc khụng gian - Tỏc hại: Pr mất chức năng.

5. Liờn hệ (trao đổi thờm)

(?) Khi liờn kết H bị phỏ huỷ thỡ bậc cấu trỳc nào của Pr ớt bị ảnh hưởng nhất và bậc nào bị ảnh hưởng nhiều nhất? Vỡ sao?

(?) Giải thớch tại sao một số VSV vẫn cú khả năng sống ở suối nước núng cú nhiệt độ lờn tới hàng trăm độ C ?

(?) Tại sao khi đun núng nước gạch cua ( canh cua) thỡ Pr lại đúng thành từng mảng?

Đỏp ỏn PHT số 2.

+ Bậc 1 ớt bị ảnh hưởng nhất vỡ khụng cú liờn kết H cũn bậc 2 bị ảnh hưởng nhiều nhất vỡ chỳng được tạo ra bởi cỏc liờn kết H

+ Vỡ Pr của chỳng cú cấu trỳc đặc biệt cú khả năng chịu được nhiệt độ cao.

+ Trong mụi trường của tế bào Pr thường quay phần kị nước vào bờn trong và bộc lộ phần ưa nước ra bờn ngoài.Ở nhiệt độ cao cỏc phõn tử chuyển động hỗn loạn làm cho cỏc phần kị nước ở bờn trong bộc lộ ra ngoài, nhưng do bản chất kị nước nờn cỏc phần kị nước của phõn tử này ngay lập tức lại liờn kết vơi phần kị nước của phõn tử khỏc làm cho phõn tử nọ kết dớnh với phõn tử kia.Do vậy Pr bị vún cục và đúng băng thành mảng nổi trờn mặt nước canh.

Hoạt động 2. Tỡm hiểu chức năng của Prụtờin

II - CHỨC NĂNG CỦA PRễTấIN

- File ảnh động 5.6. Pr cấu trỳc . - File ảnh động 5.7. Pr dự trữ. - File ảnh động 5.8. Pr vận chuyển. - File ảnh động 5.9. Pr bảo vệ. - File ảnh động 5.10. Pr cảm thụ. - File ảnh động 5.11. Pr thụ cảm.

- File ảnh động 5.12. Pr co rỳt. - File ảnh động 5.13. Pr xỳc tỏc. - File ảnh động 5.14. Pr bỏo hiệu.

(?) Theo dừi cỏc File ảnh động trờn kết hợp nghiờn cứu SGK tr25 cho biết prụtờin cú những chức năng gỡ ? cho vớ dụ minh hoạ?

Đỏp ỏn:

+ Cấu tạo nờn tế bào và cơ thể : Colagen tham gia cấu tạo cỏc mụ liờn kết

+ Pr dự trữ năng lượng: Khi cơ thể cạn kiệt glucụ và lipit thỡ Pr cú thể giải phúng năng lượng

+ Pr vận chuyển: Hờmoglụbin, Pr màng

+ Pr bảo vệ cỏ thể chống bệnh tật: Pr cấu tạo nờn khỏng thể + Pr thụ thể ( thu nhận và trả lời thụng tin): Pr trờn màng tế bào

+ Pr xỳc tỏc: Pr cấu tạo nờn enzim xỳc tỏc cho cỏc phản ứng sinh hoỏ trong cơ thể

- Liờn hệ (trao đổi thờm)

- Tại sao chỳng ta lại nờn ăn nhiều loại prụtờin từ cỏc nguồn thực phẩm khỏc nhau?

- Gia đỡnh em đó thực hiện điều này như thế nào?

Hoạt động 3. Củng cố và dặn dũ

* Củng cố: Sử dụng bài trắc nghiệm để củng cố kiến thức

Chọn phương ỏn trả lời đỳng nhất.

Cõu 1. Yếu tố nào sau đõy qui định cấu trỳc bậc 1 của prụtờin? A. Độ bền của cỏc liờn kết peptit

B. Số lượng của cỏc axitamin

D. Cả A và B

Đỏp ỏn: C

Cõu 2. Tớnh đa dạng của prụtờin được quy định bởi: A. Nhúm amin của cỏc axitamin

B. Nhúm R- của cỏc axitamin

C. Số lượng, thành phần và trỡnh tự sắp xếp cỏc axitamin trong protein D. Liờn kết peptit

Đỏp ỏn: C

Cõu 3. Điểm giống nhau giữa cỏc bậc cấu trỳc 1,2,3 của prụtờin là? A. Chuỗi polipeptit ở dạng mạch thẳng.

B. Chuỗi polipeptit xoắn lũ xo hay gấp nếp. C. Chuỗi polipeptit xoắn lại dạng khối cầu D. Chỉ cú cấu trỳc một chuỗi polipeptit.

Đỏp ỏn: D

Cõu 4. Đặc điểm của phõn tử Pr bậc 4 là: A. Chuỗi polipeptit ở dạng xoắn lũ xo B. Cấu tạo bởi một chuỗi polipeptit

C. Cú hai hay nhiều chuỗi polipeptit liờn kết với nhau D. Cấu tạo bởi một chuỗi polipeptit xoắn lại dạng khối cầu

Đỏp ỏn:C

Cõu 5. Chức năng khụng phải của Pr A. Cấu tạo nờn tế bào cơ thể. B. Vận chuyển cỏc chất

C. Bảo vệ cơ thể, xỳc tỏc cho cỏc phản ứng sinh hoỏ. D. Chứa đựng thụng tin di truyền.

Đỏp ỏn: D

* Dặn dũ:

2.5.2. Vớ dụ 2:

GIÁO ÁN KỊCH BẢN DẠY ĐOẠN BÀI 18 : CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRèNH NGUYấN PHÂN

II. Quỏ trỡnh nguyờn phõn.

1. Phõn chia nhõn :

Bước 1 : Giỏo viờn chiếu từng hỡnh ảnh (Kờnh hỡnh), mỗi hỡnh ảnh giỏo viờn dừng lại 1 phỳt cho học sinh quan sỏt và ghi chộp diễn biến NST trong mỗi hỡnh đú. Hỡnh Kỳ Kiến thức cần ghi chộp Kỳ trung gian - NST dạng sợ mảnh

- Cuối kỳ trung gian NST nhõn đụi

Kỳ đầu

- NST co xoắn hơn kỳ Tr. gian - Màng nhõn tiờu biến

- Thoi phõn bào xuất hiện

Kỳ

- NST co xoắn cực đại

giữa dọc ở mặt phẳng xớch đạo - NST được đớnh vào thoi phõn bào ở tõm động

Kỳ sau

- Cú sự tỏch đụi NST kộp thành hai NST đơn

- Hai NST đơn di chuyển về 2 phớa của tế bào

Kỳ cuối

- Hỡnh thành 2 tế bào co - NST dón xoắn

- Màng nhõn xuất hiện

Bước 2 : Cú thể cú 2 phương ỏn tiến hành :

- Cỏch 1 : Giỏo viờn chiếu lại tất cả hỡnh ảnh một lần nữa và yờu cầu học sinh :

+ Đọc SGK (kờnh chữ)

+ Đối chiếu với kết quả của mỡnh

+ Tự điểu chỉnh nếu bài làm của mỡnh chưa đỳng.

- Giỏoviờn chiếu lại từng file ảnh trờn

(mỗi file ảnh tương ứng cho 1 kỳ trong nguyờn phõn, mỗi ảnh dừng lại

1 phỳt – thời gian dành cho HS thực hiện 4 cụng việc)

- Quan sỏt lại từng ảnh (kờnh hỡnh) - Đọc nội dung SGK tương ứng với ảnh đú (kờnh chữ)

- Đối chiếu với phần làm của mỡnh trước đú.

- Tự điều chỉnh để cho kết quả đỳng nhất.

- Cỏch 2 : Giỏo viờn cho học sinh thảo luận theo nhúm để nhận xột kết quả của nhau :

+ GV chiếu từng ảnh, mỗi file ảnh tương ứng cho 1 kỳ trong nguyờn phõn. + Đối với mỗi ảnh, yờu cầu học sinh :

* Thảo luận, nhận xột và rỳt ra đặc điểm đỳng nhất * So sỏnh bài của mỡnh với kết quả trờn.

* Tự điều chỉnh bài của mỡnh cho đỳng

Bước 3 : Giỏo viờn cho học sinh xem đoạn phim về diễn biến quỏ trỡnh nguyờn phõn (Hỡnh động + Âm thanh)

Bước 4 : Kiểm tra, đỏnh giỏ phỏt triển kiến thức của đoạn bài. Đỏnh giỏ thụng qua cỏc cõu hỏi sau:

Cõu hỏi 1: Mụ tả lại diễn biến quỏ trỡnh nguyờn phõn ?

Cõu hỏi 2 : Tại sao NST lại phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kỳ sau ? Cõu hỏi 3 : Điểu gỡ sẽ xảy ra nếu ở kỳ giữa của nguyờn phõn, thoi phõn bào bị phỏ hủy ?

2.5.3. Vớ dụ 3:

GIÁO ÁN KỊCH BẢN DẠY ĐOẠN BÀI 17 : QUANG HỢP II. Cỏc pha của quỏ trỡnh quang hợp.

Bước 2 : Yờu cầu học sinh đọc SGK(kờnh chữ), quan sỏt tranh (kờnh hỡnh), thảo luận nhúm 2 người để hoàn thành nội dung PHT sau:

Cơ chế quỏ trỡnh Quang hợp Nội dung

1. Quang hợp gồm mấy pha ? 2. Nguyờn liệu Pha sỏng ? 3. Sản phẩm pha sỏng ? 3. Nguyờn liệu pha tối ? 4. Sản phẩm pha tối ? 5. Nơi diễn ra pha sỏng ? 6. Nơi diễn ra pha tối ?

Bước 3 : Kết luận : Cho cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo kết quả mỗi nội dung, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung và thống nhất kết quả.

Bước 4 : Giỏo viờn cho học sinh xem đoạn phim về cơ chế quỏ trỡnh quang hợp (Hỡnh động + Âm thanh)

Bước 5 : Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả hoạt động của HS thụng qua cỏc cõu hỏi sau :

CH 1 : Quang hợp được chia làm mấy pha? đú là những pha nào?

quang hợp ?

CH 3 : ễxi được sinh ra từ chất nào và sinh ra trong pha nào của quỏ trỡnh quang hợp ?

CH 4 : Nguyờn liệu, sản phẩm của Pha sỏng và Pha tối trong quang hợp ? CH 5 : Trỡnh bày vai trũ của quỏ trỡnh Quang hợp ?

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1. Mục đớch thực nghiệm:

Kiểm tra hiệu quả việc xõy dựng và sử dụng tài liệu hướng dẫn theo hướng tớch hợp truyền thụng đa phương tiện trong dạy học phần 1 và 2 sinh học lớp 10 (ban cơ bản).

3.2. Phƣơng phỏp thực nghiệm.

3.2.1. Chọn trường, chọn lớp thực nghiệm:

Do tớnh chất của đề tài, trong quỏ trỡnh dạy thực nghiệm cần cú sự trợ giỳp của cỏc trang thiết bị hiện đại như mỏy tớnh, mỏy chiếu đa năng, … Chỳng tụi đó tiến hành chọn cỏc trường:

- Trường THPT Việt nam – Ba Lan : Hoàng Mai – Hà nội - Trường THPT Phạm Hồng Thỏi : Ba Đỡnh – Hà nội

Dựa vào kết quả khảo sỏt và phõn loại HS, chỳng tụi đó chọn mỗi trường 3

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy học phần 1, 2 Sinh học lớp 10 ban cơ bản theo hướng tích cực hợp truyền thông đa phương tiện (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)