Tương đối không thích

Một phần của tài liệu bài giảng đánh giá cảm quan thực phẩm (Trang 128)

5 – Không thích cũng không ghét 6 – Tương đối thích 6 – Tương đối thích

7 – Thích 8 – Rất thích 8 – Rất thích 9 – Cực kỳ thích

Phương pháp tiến hành

 Mô tả thí nghiệm

 Xây dựng phiếu chuẩn bị

 Chuẩn bị mẫu thử

 Chuẩn bị phiếu trả lời

 Thu thập kết quả và xử lý kết quả

PHÉP THỬ CHO ĐiỂM CHẤT LƯỢNG TỔNG

 Phương pháp này được sử dụng để đánh giá tổng quát mức chất lượng của một sản phẩm so với tiêu chuẩn hoặc so với một sản phẩm cùng loại trên tất cả các chỉ tiêu cảm quan: màu sắc, mùi vị và trạng thái.

 Tình trạng chất lượng của mỗi chỉ tiêu được đánh giá bằng điểm. Giá trị điểm tăng theo mức tăng của chất lượng.

 Tùy theo sản phẩm và quốc gia mà thang điểm sử dụng rất khác nhau (thang 10, 20, 50, thậm chí 100 điểm).

 Các chỉ tiêu có vai trò đối với chất lượng chung của sản phẩm ở mức khác nhau nên các giá trị cho được đối với mỗi chỉ tiêu được nhân thêm một giá trị tương ứng gọi là hệ số trọng lượng.

PHÉP THỬ CHO ĐiỂM CHẤT LƯỢNG TỔNG

 Ở Việt Nam, phương pháp đánh giá cảm quan sản phẩm thực phẩm thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3215-79.

 Đây là tiêu chuẩn sử dụng hệ điểm 20 xây dựng trên một thang thống nhất 6 bậc 5 điểm (từ 0 đến 5)

 Điểm 0 ứng với chất lượng sản phẩm “bị hỏng”, còn từ điểm 1 đến điểm 5 ứng với mức khuyết tật giảm dần.

 Ở điểm 5 sản phẩm coi như không có sai lỗi và khuyết tật nào, trong tính chất đang xét, sản phẩm có tính tốt đặc trưng và rõ rệt cho chỉ tiêu đó.

 Tổng hệ số trọng lượng của tất cả các chỉ tiêu được đánh giá cho một sản phẩm bằng 4.

PHÉP THỬ CHO ĐIỂM CHẤT LƯỢNG TỔNG

Mức Điểm Mức Điểm

Tốt 18,6 ÷ 20,0 Kém 7,2 ÷ 11,1 Khá 15,2 ÷ 18,5 Rất kém 4,0 ÷ 7,1 Trung bình 11,2 ÷ 15 Hỏng 0,0 ÷ 3,9

VẤN ĐỀ 3

Một phần của tài liệu bài giảng đánh giá cảm quan thực phẩm (Trang 128)