Các phƣơng pháp sắc ký đã dùng để tách các diệp lục và carotenoit

Một phần của tài liệu áp dụng phương pháp sắc ký cột và sắc ký lớp mỏng vào giảng dạy hóa học phổ thông (Trang 32)

f. Chlorophyl tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp

1.7.3.Các phƣơng pháp sắc ký đã dùng để tách các diệp lục và carotenoit

- Theo [15, 18] Năm 1903 nhà thực vật học người Nga Mikhail Tswett (Mikhail Semyonovich Tsvet) đã tách các chất màu thực vật bằng sắc ký cột với pha tĩnh là bột CaCO3, pha động là dung dịch các sắc tố thực vật trong ete dầu hỏa.

- Theo [15] có thể tách các chất màu thực vật trong lá xanh bằng sắc ký cột với pha tĩnh là bột CaCO3 hoặc bột đường, chiết mẫu bằng hỗn hợp xăng ben

- zen (tỉ lệ thể tích 9:1), rửa cột bằng hỗn hợp xăng-benzen (tỉ lệ thể tích 10:1). Picmen sẽ thành 3 vùng màu vàng là carotenoit, màu xanh chlorophyl a và màu xanh vàng là chlorophyl b.

- Theo [16] dùng sắc ký giấy với dung môi là ete dầu hoả tách được: clorophin b, clorophin a, xanthophyl, caroten (theo thứ tự từ dưới lên). Trong thời gian 20-30 phút.

- Theo [12] cho mẫu chiết từ lá, hoa hoặc quả các thực vật bằng n – hexan chạy HPLC với hệ dung môi (gồm axeton nitrin : metanol :

clorofoc = 70 : 27 : 3) tách và xác định được hàm lượng các carotenoit: beta- caroten, lutein, lycopen.

- Theo [24] có thể tách các chất màu ở lá xanh bằng SKLM với pha động là hỗn hợp 100 ml ete dầu hoả, 11ml isopropanol và 5 giọt nước.

- Theo [25] sử dụng SKLM silicagel với pha động là hỗn hợp của ete dầu hoả, oxeton, xyclohexan, etyl axetat và metanol tách được các chất màu trong lá cây rau bina (rau chân vịt) trong 10 phút.

- Theo [21] sử dụng SKLM silicagel với pha động là hỗn hợp của ete dầu hoả và axeton tỉ lệ 4:1tách được các chất màu trong lá xanh từ trên xuống là Caroten (vàng), Pheophytin (xanh ô-liu), diệp lục a (màu xanh lá cây), diệp lục b (xanh-vàng), Lutein (vàng), violaxanthin (vàng), neoxanthin (vàng).

- Theo [26] sử dụng SKG với pha động là hỗn hợp của ete dầu hoả và axeton tỉ lệ 7:3 hoặc 8:2 hoặc 9:1tách được các chất màu trong lá xanh.

- Theo [26] sử dụng SKG với pha động là hỗn hợp của ete dầu hoả và axeton tỉ lệ 9:1tách được các chất màu trong lá xanh thành 3 nhóm từ trên xuống là màu vàng, màu xanh lá cây, màu xanh vàng.

1.8. Khái quát về ion Co2+, Cu2+, Fe3+, Ni2+ và muối của chúng [3, 7] 1.8.1. Sơ lƣợc về muối sắt(III) và ion Fe3+ 1.8.1. Sơ lƣợc về muối sắt(III) và ion Fe3+

Sắt(III) tạo nên muối với đa số các anion, trừ những anion có tính khử. Đa số muối sắt(III) dễ tan trong nước cho dung dịch chứa ion bát diện [Fe(H2O)6]3+ màu tím nhạt. Khi kết tinh từ dung dịch, muối sắt(III) thường ở dạng tinh thể hiđrat ví dụ như FeF3.3H2O màu đỏ, FeF3.4,5H2O màu hồng FeCl3.6H2O màu nâu vàng, Fe(NO3)3.9H2O màu tím, Fe(ClO4)3.10H2O màu hồng, Fe2(SO4)3.10H2O màu vàng và phèn sắt MFe(SO4)2.12H2O (trong đó M là Na+, K+, Cs+, NH4

+

) màu tím nhạt. Màu của muối khan tuỳ thuộc vào bản chất của anion ví dụ FeF3 màu lục, FeCl3 màu nâu đỏ, FeBr3 màu đỏ thẫm, Fe2(SO4)3

màu trắng và Fe(SCN)3 màu đỏ máu.

Muối sắt(III) thuỷ phân mạnh hơn muối sắt(II) nên dung dịch có màu vàng nâu và có phản ứng axit mạnh; tuỳ theo nồng độ, pH của dung dịch có

thể vào khoảng 2-3:

[Fe(H2O)6]3+ + H2O  [FeOH(H2O)5]2+

+ H3O+ [FeOH(H2O)5]2+ + H2O  [Fe(OH)2(H2O)4]+

+ H3O+

Chỉ trong dung dịch có phản ứng axit mạnh (pH < 1) sự thuỷ phân mới bị đẩy lùi. Ngược lại khi thêm kiềm hoặc đun nóng dung dịch, phản ứng thuỷ phân xảy ra đến cùng tạo thành kết tủa (gel) hoặc dung dịch keo (sol) của sắt(III) hiđroxit bao gồm những phức chất hiđroxo nhiều nhân do hiện tượng ngưng tụ tạo nên. Ví dụ: OH2 3+ H2O OH2 4+ H2O OH2 H2O OH OH2 Fe Fe Fe H2O OH2 H2O OH OH2 OH2 H2O OH2 H2O OH2 4+ H2O OH2 Fe O Fe H2O OH2 H2O OH2

Hay viết gọn là: [Fe(H2O)6]3+ [(H2O)4Fe-(OH)2-Fe(H2O)4]4+

 [(H2O)4Fe-O-Fe(H2O)4]4+

Muối sắt(III) trong dung dịch tương đối dễ bị khử bởi các ion I-

, S2-, Sn2+,  2 3 2O S . Ví dụ: 2Fe3+ + 2I- 2Fe2+ + I2 2Fe3+ + S2- 2Fe2+ + S 2Fe3+ + Sn2+ 2Fe2+ + Sn4+ 2Fe3+ + 2 2 3 2O S 2Fe2+ + 2 6 4O S

Vì thế từ dung dịch không thể tách ra những hợp chất FeI3, Fe2S3.

Sắt(III) florua khó nóng chảy, thăng hoa ở > 1000oC. Sắt(III) clorua nóng chảy ở 308 oC và sôi ở 315oC. Sắt(III) bromua kém bền hơn trên 100oC đã phân huỷ thành FeBr2 và Br2. Ở trạng thái khí và ở 700oC, sắt(III) clorua ở dạng đime hoá Fe2Cl6:

Cl Cl Cl

Fe Fe

Và ở trên 700o (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C Fe2Cl6 bị phân huỷ thành monome FeCl3.

Ion sắt(III) tạo nên nhiều phức chất. Đa số các phức chất có cấu hình bát diện, ví dụ như M3[FeF6], M3[Fe(SCN)6], M3[Fe(CN)6], một số rất ít có cấu hình tứ diện, ví dụ như M[FeCl4] (trong đó M là kim loại kiềm). Những phức chất bát diện thường có spin cao, trừ những phức chất tạo nên với phối tử trường mạnh có spin thấp, ví dụ như [Fe(CN)6]3-, [Fe(phen)3] (ở đây phen là o-phenantrolin).

Một phần của tài liệu áp dụng phương pháp sắc ký cột và sắc ký lớp mỏng vào giảng dạy hóa học phổ thông (Trang 32)