Giai đoạn 1,2, 3, ) giống Georgia Green.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM CÁC CHẤT GÂY DỊ ỨNG NGUỒN GỐC TỪ CÂY HỌ ĐẬU VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHẤT NÀY TRONG THỰC PHẨM (Trang 33)

Mẫu được so với mức độ sao chép của 25S rRNA

Ngay cả trong hạt sự sao chép của gen và tích lũy protein ở các bộ phận khác nhau như phôi và lá mầm cũng rất khác nhau. Sự sao chéo được phát hiện thấy ở cả phôi và lá mầm đối với cả ba gen, tuy nhiên ở lá mầm thì ở mức độ cao hơn so với phôi. Hàm lượng protein Ara h 1 và Ara h 2 thì cao hơn trong phôi so với lá mầm.

Để xem xét sự phân hủy của các protein tương ứng thành nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ở giai đoạn đầu.Kiểm tra sự biểu hiện gen trong quá trình nảy mầm và phát triển của cây con nhằm Hai mươi hạt giống được thu hoạch ở cùng thời điểm và chiều dài của cây con được đo sau khi mọc rễ. 75% trong số các hạt trên đều mọc rễ sau 24 giờ. Vì vậy sự nảy mầm được xem như diễn ra sau 24 giờ ủ. Sau 96 giờ, cây con tiếp tục phát triển thêm 7cm. Sự sao chép của gen các chất dị ứng không được phát hiện trong bất kì giai đoạn nào của quá trình nảy mầm và phát triển của cây con. Tuy nhiên bằng phương pháp điện di trên gel polyacrylamide SDS-PAGE , người ta phát hiện được có sự biến đổi thành phần của protein trong suốt quá trình nảy mầm. Ara h 1 và Ara h 2 giảm một cách đáng kể. Trong trường hợp Ara h 1, sự phân

hủy protein đuợc quan sát thấy rất sớm bắt đầu ở thời điểm 48 giờ sau khi gieo trồng. Sản phẩm của sự phân hủy Ara h 1 được phát hiện rõ ràng ở thời điểm 96 giờ và 144 giờ. Đối với Ara h 2 hàm lượng bắt đầu giảm từ thời điểm 48 giờ và đến 144 giờ thì không còn nữa. Kết quả của nghiên cứu cũng cho thấy rằng sự phân hủy protein trong phôi diễn ra nhanh hơn trong lá mầm.

Qua việc nghiên cứu đặc điểm biểu hiện gen các chất gây dị ứng trong đậu phộng ở các giống khác nhau cung cấp những thông tin cơ sở có thể vận dụng để sản xuất đậu phộng không gây dị ứng. Để làm được điều đó, các chất gây dị ứng sẽ được làm biến đổi, giảm thiểu hay được loại bỏ khỏi hạt. Tuy nhiên, sự biến đổi phải không gây ra tác động xấu đến sự phát triển của cây trồng.

Chương 3

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM CÁC CHẤT GÂY DỊ ỨNG NGUỒN GỐC TỪ CÂY HỌ ĐẬU VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHẤT NÀY TRONG THỰC PHẨM (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w