Đối với Trường Trung cấp nghề kỹ thuật xi măng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản ở trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Xi măng (Trang 106)

+ Tạo cơ chế công bằng, dân chủ đối với hoạt động dạy học các môn KHCB.

+ Trang bịđồ dùng giảng dạy thiết yếu đối với hoạt động dạy học các môn KHCB như dụng cụ thể thao, thiết bị loa đài, băng đĩa nghe nói Tiếng Anh chuyên ngành, đồng thời nâng cấp phòng máy tính, phòng học chuyên ngành. + Cử giáo viên giảng dạy các môn KHCB tham dự một số buổi hội thảo giới thiệu thiết bị mới do các hãng sản xuất nước ngoài tổ chức.

TÀI LIU THAM KHO

A/ Văn kiện

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo Chiến lược Phát triển Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020 lần thứ 14, 2009

2. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Quyết định số 03/2007/QĐ- BLĐTBXH ngày 04/01/2007 về việc Ban hành Điều lệ trường Trung cấp nghề, Hà Nội 2007.

3. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Luật Dạy nghề, Hà Nội, 2006.

4. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Luật Dạy nghề, Hà Nội, 2005.

5. Chính phủ, Nghị định số 43/2008/NĐ-CP ngày 08/4/2008 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành điều 62 và điều 72 của Luật Dạy nghề, 2008.

6. Chính phủ, Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009 Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về dạy nghề, 2009.

7. Chính phủ, Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ký ngày 28/12/2001 về

việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Hà Nội 2001

8. Chính phủ, Quyết định số 164/2002/QĐ-TTg ngày 18/11/2002 về việc phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020,Hà Nội 2002.

9. Chính phủ, Quyết định số 108/2005/QĐ-TTg ngày 16/5/2005 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và

định hướng đến năm 2020, Hà Nội2005.

10. Chính phủ, Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg ngày 09/09/2005 về việc xây dựng Chương trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020, Hà Nội 2005.

11. Chính phủ, Quyết định số 33/2006/QĐ-TTg ngày 07/02/2006 về việc phê duyệt Đề án Dạy nghề cho lao động đi làm việc ở nước ngoài đến năm 2015,

Hà Nội 2006.

12. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Quyết định số 07/2006/QĐ- BLĐTBXH ngày 02/10/2006 phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và

định hướng đến năm 2020, 2006.

13. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Quyết định số 26/2007/QĐ- BLĐTBXH ngày 24/12/2007 về việc ban hành Quy chế công tác học sinh, sinh viên trong các cơ sở dạy nghề hệ chính quy, 2007.

14. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Quyết định số 27/2007/QĐ- BLĐTBXH ngày 24/12/2007 về việc ban hành Chương trình môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh dùng trong các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề, 2007.

15. Chính phủ, Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg ngày 10/01/2008 về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo đến năm 2010,

Hà Nội 2008.

16. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Quyết định số 01/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 17/01/2008 về việc Ban hành quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường Trung cấp nghề, 2008.

17. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Quyết định số 03/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 18/02/2008 về việc ban hành Chương trình môn học Chính trị

dùng cho các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề, 2008.

18. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Quyết định số 04/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 18/02/2008 về việc ban hành Chương trình môn học Pháp luật dùng cho các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề, 2008.

19. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Quyết định số 05/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 18/02/2008 về việc ban hành Chương trình môn học Tin học dùng cho các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề, 2008.

20. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Quyết định số 06/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 18/02/2008 về việc ban hành Chương trình môn học Giáo dục thể chất dùng cho các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề, 2008

21. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Quyết định số 47/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 02/5/2008 về việc Ban hành Chương trình khung trình độ Trung cấp nghề, 2008.

22. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Quyết định số 58/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 09/6/2008 Ban hành Quy định về chương trình khung trình độ

Trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, 2008.

23. Chính phủ, Quyết định số 86/2008/QĐ-TTg ngày 03/7/2008 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục dạy nghề thuộc Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Hà Nội 2008.

24. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Quyết định số 63/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 25/11/2008 về việc ban hành Quy chế tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập môn học Giáo dục Quốc phòng an ninh trong các cơ sở Dạy nghề, 2008.

25. Chính phủ, Thông báo số 112/TB-VPCP ngày 02/04/2009 Kết luận về đề án đổi mới và phát triển dạy nghề giai đoạn 2009 – 2020,Hà Nội 2009.

26. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Thông tư số 14/2007/TT- BLĐTBXH ngày 30/8/2007 Hướng dẫn xếp hạng trường Cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề công lập, 2007

27. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Thông tư số 15/2009/TT- BLĐTBXH ngày 20/5/2009 về việc Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đăng nghề, 2009.

28. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Thông tư số 30/2009/TT- BLĐTBXH ngày 09/09/2009 Quy định chương trình môn học Tiếng Anh giảng dạy cho học sinh học nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng, 2009

29. Trường Trung cấp nghề kỹ thuật xi măng, Đề án nâng cấp Trường trung cấp nghề kỹ thuật xi măng thành Trường cao đẳng nghề kỹ thuật xi măng,

2009

B/ Tài liệu tham khảo

30. Đặng Quốc Bảo, “Quản lí nhà trường và quá trình dạy học”, Tập bài giảng dành cho Cao học Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, 2009

31. Đặng Quốc Bảo (2005), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giáo dục.

32. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, “Cơ sở khoa học quản lý”, Tập bài giảng dành cho Cao học Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, 2004.

33. Nguyễn Quốc Chí, Tập bài giảng “Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục”, 2004.

34. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục hiện đại, Bài giảng Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001/2003.

35. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.

36. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2005.

37. Vũ Cao Đàm, Bài giảng Quản lý Khoa học và công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2005.

38. Đặng Xuân Hải, Quản lí sự thay đổi trong giáo dục, Chuyên đề cao học QLGD, Hà Nội 2004.

39. Đặng Xuân Hải, Một số vấn đề của Giáo dục đại học, Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.

40. Bùi Minh Hiền và các tác giả, Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006.

41. Nguyễn Thị Phương Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, Tập bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục, 2007.

42. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lí học quản lý, Tài liệu bài giảng Cao học QLGD, Hà Nội 2008.

43. Harold Koontz, Cyril Odounell và Heinz Weirrich, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1994.

PHIẾU KHÁO SÁT

CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẦ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN Ở TRƯỜNG TCN KỸ THUẬT XI MĂNG

(Dành cho CBQL và giáo viên trường TCN kỹ thuật xi măng)

I. Về chất lượng hoạt động dạy học và vấn đề quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản

Để góp phần nhận biết thực trạng hoạt động dạy học và công tác quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản ở trường TCN kỹ thuật xi măng, xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây (bằng cách đánh dấu X vào cột tương ứng):

Đối tượng:Cán bộ quản lý Giáo viên

STT Các nội dung quản lý Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt Khá TB Chưa tốt

1. Nhận thức về vai trò của việc quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản trong trường dạy nghề.

2. Xây dựng kế hoạch cho hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản

3. Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy các môn khoa học cơ bản

4. Quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với năng lực của từng đối tượng học sinh 5. Quản lý việc cập nhật thông tin thường xuyên và

sử dụng hiệu quả các phương tiện, đồ dùng dạy học hiện đại.

6. Quản lý hoạt động kiểm tra và đánh giá kết qủa học tập của học sinh

7. Quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản kết hợp công tác giáo dục nhân cách cho học sinh. 8. Quản lý hồ sơ giảng dạy của giáo viên

9. Quản lý công tác đi thực tế của giáo viên hàng năm tại Trường và các đơn vị sản xuất 10. Đảm bảo giờ lên lớp và thực hiện kế hoạch giảng dạy 11 Quản lý nề nếp hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh 12. Quản lý việc tự học của học sinh ngoài giờ

II. Về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản.

Để tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề

xuất trên, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm bằng phương pháp phỏng vấn,

điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL và giáo viên ở trường TCN kỹ thuật xi măng. 1. Mc độ cn thiết ca các bin pháp STT Tên biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiế

1. Nâng cao nhận thức về vai trò; đặc điểm các môn KHCB ở

trường TCN KTXM trong việc bảo đảm chất lượng trình độ TCN 2. Tăng cường điều kiện, tạo môi trường cho hoạt động dạy học

các môn khoa học cơ bản

3. Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư

4. Quản lý hoạt động dạy học kết hợp chặt chẽ, thường xuyên với công tác giáo viên chủ nhiệm, các hoạt động sinh hoạt ngoại khóa và phong trào VHVN-TDTT do Công đoàn, Đoàn TN phát động.

5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản. 2. Mc độ kh thi ca các bin pháp STT Tên biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1. Nâng cao nhận thức về vai trò; đặc điểm các môn khoa học cơ bản ở trường Trung cấp nghề kỹ thuật xi măng trong việc bào đảm chất lượng trình độ trung cấp nghề

2. Tăng cường điều kiện, tạo môi trường cho hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản

3. Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và kiến thức thực tế cho Giáo viên

4. Quản lý hoạt động dạy học kết hợp chặt chẽ, thường xuyên với công tác giáo viên chủ nhiệm, các hoạt

động sinh hoạt ngoại khóa và phong trào VHVN- TDTT do Công đoàn, Đoàn TN phát động.

5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản.

PHIẾU KHÁO SÁT

CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẦ VIỆC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN Ở TRƯỜNG TCN KỸ THUẬT XI MĂNG

(Dành cho học sinh trường TCN kỹ thuật xi măng)

Để góp phần nhận biết thực trạng hoạt động dạy học và công tác quản lý hoạt động dạy học các môn KHCB ở trường TCN kỹ thuật xi măng, xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây (bằng cách

đánh dấu X vào cột tương ứng):

STT Các nội dung quản lý Mức độđánh giá

Rất tốt Tốt Khá TB Chưa tốt

1. Xây dựng kế hoạch cho hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản

2. Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy các môn khoa học cơ bản

3. Quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với năng lực của từng đối tượng học sinh 4. Quản lý việc cập nhật thông tin thường xuyên

và sử dụng hiệu quả các phương tiện, đồ dùng dạy học hiện đại.

5. Công tác đánh giá kết qủa học tập các môn khoa học cơ bản của học sinh qua các bài thi, kiểm tra.

6. Quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản kết hợp công tác giáo dục nhân cách cho học sinh.

7. Các kiến thức thực tế về chuyên ngành của giáo viên được thể hiện trong bài giảng

8. Đảm bảo giờ lên lớp và thực hiện kế hoạch giảng dạy 9. Quản lý nề nếp hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh 10. Quản lý việc tự học của học sinh ngoài giờ Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp!

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản ở trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Xi măng (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)