KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học dự án trong chương trình Sinh học 11 (Trang 118)

Kết luận

- L14 có đặc điểm hình thái, quá trình sinh trƣởng – phát triển phù hợp với điều kiện Thành Phố Bắc Giang

- Nhiệt độ tối thích cho quá trình nẩy mầm của hạt là 25 – 30oC

- Chế độ tƣới nƣớc trung bình 1.0 Dirr, thời gian buổi chiều thích hợp cho quá trình nẩy mầm L14

- Mật độ phù hợp cho quá trình là 1 hạt/lỗ, khoảng cách giữa các lỗ là 10cm

Khuyến nghị

- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái đến quá trình sinh trƣởng – phát triển L14 ở các giai đoạn tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo khoa sinh học lớp 11 THPT - Các trang Web: www.dantri.com.vn www.baohagiang.com www.baobacgiang.com.vn www.bacgiang.gov.vn www.agroviet.gov.vn www.sinhhocvietnam.com

PHỤ LỤC 4

MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY

(Theo chƣơng trình Intel teach to the Fture)

Ngƣời soạn bài

Họ và tên Địa chỉ E-mail Tên trƣờng Tên quận/huyện Tên tỉnh/thành phố

Nếu Hồ sơ bài dạy của bạn đƣợc chọn để đƣa lên mạng, bạn có muốn hiển thị tên tác giả?

Có Không

Tổng quan bài dạy

Tiêu đề bài dạy Một tên thật hay và sáng tạo mô tả tên bài dạy của bạn Bộ câu hỏi định hƣớng bài dạy

Câu hỏi khái quát

Câu hỏi bao quát toàn diện có thể liên quan đến nhiều bài học và môn học. Xem thƣ mục Các câu hỏi khái quát trong CDChƣơng trình.

Các câu hỏi bài học

Các câu hỏi hƣớng dẫn cho bài dạy của bạn. Xem thƣ mục Các câu hỏi Khái quát trong CD Chƣơng trình.

Các câu hỏi nội

dung Các câu hỏi nội dung hoặc định nghĩa Tóm tắt bài dạy

Một cái nhìn tổng quan súc tích bài dạy của bạn bao gồm: các chủ đề trong môn học sẽ được trình bày, một mô tả các khái niệm chính đã được học, và một giải thích ngắn gọn các hoạt động giúp học sinh trả lời các câu khái quát và câu hỏi hỏi bài học.

Môn học liên quan (Liệt kê tất cả các môn học có liên quan tới bài dạy của bạn) Toán học Vật Lý Hoá học Ngữ văn Nhạc Tiếng Việt Lịch sử Địa lý Ngoại ngữ

Giáo dục công dân Giáo dục thể chất Sinh học Công nghệ Mỹ thuật Lĩnh vực khác Lĩnh vực khác Lĩnh vực khác

Cấp/lớp [Đánh dấu vào (các) ô mà bài dạy hƣớng tới]

1-2 6-8

Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai

Lớp chuyên/chọn

3-5 9-12

Làm tài liệu tra cứu Đối tƣợng khác:

Các chuẩn kiến thức, kĩ năng theo chƣơng trình của Bộ GD&ĐT

Điền vào đây theo thứ tự ưu tiên các yêu cầu về mặt kiến thức, kĩ năng theo chương trình do Bộ GD&ĐT ban hành: Ví dụ có thể điền thông tin từ sách giáo viên (Điều này để giúp giáo viên thiết kế bài dạy đảm bảo tuân theo các yêu cầu của chương trình).

Mục tiêu cho học sinh/ Kết quả học tập

Một danh mục có thứ tự ưu tiên các mục tiêu nội dung mà học sinh sẽ nắm được sau khi kết thúc bài học.

Các bƣớc tiến hành bài dạy

Một bức tranh rõ ràng của chu kỳ giảng dạy. Một mô tả về phạm vi và trình tự hoạt động của học sinh và giải thích lý do các hoạt động này sẽ thu hút học sinh xây dựng kế hoạch cho việc học của chính các em.

Dự kiến thời gian cần thiết

Ví dụ: 8 tiết trên lớp, 6 tuần, 3 tháng,...

Các kỹ năng cần có trƣớc khoá học

Kiến thức và kỹ năng công nghệ mà học sinh cần phải có để tham gia bài học.

Công nghệ – Phần cứng (Chọn các phần cứng cần thiết) Máy ảnh Máy tính Máy ảnh KTS Đầu đọc DVD Kết nối Internet Đĩa CD-ROM Máy in Máy chiếu Máy quét ảnh Ti vi Đầu Video Máy quay phim Thiết bị hội thảo truyền hình Khác: Công nghệ – Phần mềm (Chọn các phần mềm cần thiết) Cơ sở dữ liệu/Bảng tính Chế bản Phần mềm E-mail Bách khoa toàn thƣ trên CD

Xử lý ảnh Trình duyệt Internet

Đa phƣơng tiện

Xây dựng trang Web Soạn thảo văn bản Khác:

Tƣ liệu in Sách giáo khoa, đề cương, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tra cứu... Hỗ trợ Những gì bạn muốn đặt hàng hoặc thu thập để thực hiện bài dạy của mình. Nguồn Internet Địa chỉ Web hỗ trợ thực hiện bài dạy của bạn.

Yêu cầu khác Khách mời, tư vấn,...

Điều chỉnh cho các đối tƣợng học khác nhau

Học sinh tiếp thu chậm

Yêu cầu bị thay đổi, nội dung giảng dạy và tiêu chi đánh giá thay đổi, thời gian dài hơn, có các mẫu hướng dẫn, các cấu trúc hỗ trợ và nhân sự

Học sinh không biết tiếng Anh

Tìm các trang Web hỗ trợ bằng Tiếng Việt..

Học sinh năng khiếu

Nhiều bài tập khó hơn, mở rộng tới mức độ chuyên sâu, tìm hiểu, mở rộng tới các chủ đề liên quan đến thiên hướng của học sinh, đồ án mở.

Đánh giá Học sinh

Mô tả cách đánh giá. Ngữ cảnh và các thủ tục cụ thể để đánh giá việc học của học sinh. Việc đánh giá có thể thông qua phỏng vấn, quan sát, nhật ký, viết bài luận, thi vấn đáp, kiểm tra và đồ án. Những đánh giá có thể do giáo viên hoặc giữa học sinh với nhau thực hiện.

Từ khoá tìm kiếm

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học dự án trong chương trình Sinh học 11 (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)