Tiết35: Tính chất kêt hợp của phép cộng

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 HỌC KÌ I THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 64)

I. KTBC I Bài mớ

Tiết35: Tính chất kêt hợp của phép cộng

A. Mục tiêu:

- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng

- Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính băngf cách thuận tiện nhất.

- Áp dụng 2 t/c này trong cuộc sống. B. Đồ dùng dạy- học

- GV: Bảng lớp kẻ sẵn các cột nhưng chưa ghi các bài tập - HS: SGK, VBT

C. Các hoạt động dạy - học

Nội dung Cách thức tiến hành

I. Kiểm tra bài cũ: 4P - Bài 3a,b, trang 44

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1P 2. Hình thành kiến thức: 13P • (a + b) + c = a + (b + c) * T/C: Khi cộng một tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3. 2. Thực hành: 17P 2H. Chữa bài tập H+G: Nhận xét, đánh giá. G. Dẫn dắt vào bài G. Treo bảng phụ cho H đọc - H Lần lượt lên bảng tính 3H G. Cho H nhận xét và so sánh kết quả của ( a + b) + c và a + (b + c) H. Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng và công thức. G. Chỉ cho H thấy đâu là tổng, là số thứ nhất, thứ 2, thứ 3.

- Vài H nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng và công thức.

* Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 4 367 + 199 + 501 4 400 + 2 148 + 252 b. 921 + 898 + 2 079 467 + 999 + 9 533 * Bài 2: Toán có lời văn:

* Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ… a, a + 0 = … + a = … b, 5 + a = … + 5 4,Củng cố – dặn dò: 5 P hiện. 1H. Khá làm mẫu.

G. Theo em vì sao cách đó lại thuận tiện?

H. Tự làm , chữa, nhận xét

1H. Đọc đề bài, nêu cách làm. - Làm theo nhóm (3N)

- Đại diện nhóm trình bày

H. Dựa vào tính chất Giao hoán của phép cộng để làm theo nhóm 2H. Nêu lại T/C và công thức.

G. Nhận xét, giao bài về nhà, H: Làm bài3 c (45) TUẦN 8 ……… ……… ……… ……… ………

……… ………. Tiết 36: LUYỆN TẬP (T46) A. Mục tiêu: Giúp H củng cố về: - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.

- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi của hình chữ nhật, giải toán có lời văn

B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, VBT

C.Các hoạt động dạy- học

Nội dung Cách thức tiến hành

I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài: T/C kết hợp của phép cộng II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1P

2. Hướng dẫn luyện tập: 30P * Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng: b. 2 814 3 925 + 1 429 618 3 046 535 7289 5078

- 2H. Nêu qui tắc, công thức, chữa bài tập

( Bài2 b trang45)

- 1H. nêu yêu cầu bài tập.

- G. chúng ta phải làm gì khi đặt tính ?

- H. Tự làm bài, chữa 2H

* Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 78 = 178 * Bài3: Tìm x: a. x – 306 = 504 x =504 + 306 x = 810 b. x + 254 = 680 x = 680 - 254 x = 426 * Bài 4:

a. Tìm số người tăng thêm sau 2 năm?

b. Sau 2 năm dân số của xã đó có bao nhiêu người?

Đáp số: a) 0150 người

b) 5406 người

III.Củng cố - dặn dò: 5P Bài về: 2 b, bài 5 trang 46

Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- 1H. Nêu yêu cầu bài tập.

- G. HD. Để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất chúng ta nên áp dụng T/C giao hoán và kết hợp . - 1H. Khá làm mẫu 1 phép tính - Cả lớp làm vào vở và chữa 2H - G. Nhận xét cho điểm - 2 H. Nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính - Làm bài theo nhóm đôi, chữa và nhận xét

- G. chốt: .

- 1H. Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài, làm theo nhóm 6N

- Đại diện nhóm trình bày - G. Chốt KQ:

G. Tổng kết các dạng vừa luyện tập

Dặn H về nhà học bài Chuẩn bị bài sau

TIẾT37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ.(T47)

A. Mục tiêu: Giúp H biết:

- Cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó

B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK,

B. Các hoạt động dạy- học

Nội dung Cách thức tiến hành

I. Kiểm tra bài cũ: 4P

Bài 5 trang 46 II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

1P 2. Hình thành kiến thức: 12P - Tổng 2 số là 70, hiệu 2 số là 10. - Tìm 2 số? * Tóm tắt: - Số lớn….. - Số bé……

a. HD. H giải bài toán theo cách 1:

- 2H. Chữa bài tập – nhận xét

- G. Giới thiệu trực tiếp - 1H. đọc bài toán (SGK) - G?. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?

- G. Nêu: Vì BT cho biết tổng và hiệu của 2 số, yêu cầu tìm 2 số nên dạng bài toán này được gọi là………..

- HD. H tóm tắt bài toán bằng sơ đồ - G. HD. H quan sát kĩ sơ đồ để tìm 2 lần số bé. - Dẵn dắt để H thấy được và rút ra công thức. - 2H. nhắc lại công thức

Số bé = ( tổng – hiệu ) : 2 b. HD. H giải bài toán theo cách 2: Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2 3. Luyện tập thực hành: 18P * Bài1: - Tuổi bố:……. - Tuổi con:….. Hai lần tuổi con là: 58 - 38 = 20(tuổi) Tuổi con là: 20 : 2 =10(tuổi) Tuổi bố là: 58 - 10 = 48(Tuổi) Đáp số: Bố: 48 tuổi Con: 10 tuổi * Bài2: - H trai: …. - H. Gái: …. Đáp số: Trai: 16 học sinh Gái: 12 học sinh 4.Củng cố - dặn dò: 5 P

- G. HD tương tự để H thấy được cách tìm số lớn

- 2H. Nhắc lại công thức

- 1H. Đọc bài toán, xác định dạnh toán, xác định đâu là tổng, đâu là hiệu? - H. áp dụng công thức để làm bài. - Làm theo nhóm ( 3N làm theo cách 1, 3N làm theo cách 2)

- Đại diện 2 nhóm trình bày. - G Chốt:

- H. Làm theo nhóm đôi, chữa

G: Hướng dẫn H làm tương tự như bài tập 1

- 2H. Nêu lại 2 công thức

Tiết 38: LUYỆN TẬP (T 48) A. Mục tiêu:

- Giúp H củng cố cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng

- Biết áp dụngvào cuộc sống. B. Đồ dùng dạy- học

- Gv: Phiếu học tập, SGK - HS: SGK

C. Các hoạt động dạy- học

Nội dung Cách thức tiến hành

I. Kiểm tra bài cũ: 4P

Bài 3, 4 trang 47 II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1p 2. HD luyện tập 30P

* Bài1:tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: a.Hai lần số lớn là: 60 - 12 = 48 Số lớn là: 48 : 2 = 24 Số bé là: 24 - 15 =9 * Bài 2: Giải

2H.Chữa bài trên bảng - H+G. Nhận xét cho điểm

G: Giới thiệu bài - ghi bảng

- 1H. Đọc đề bài, nhắc lại cách tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu của chúng.

- H. Làm bài vào vở, trên bảng 3H

( Mỗi dãy làm 1 phần) Tráo vở soát bài

- 1H. Đọc đề toán, nêu dạng toán, xác định tổng, hiệu, số lớn, số bé. - H. Tự làm theo nhóm đôi

- Tuổi em là: ( 36-8) : 2 = 14 ( tuổi) - Tuổi chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) * Bài 5: - Thửa1thu được số thóc: ( 5200 + 800) : 2 = 3000 (Kg)

- Thửa 2 thu được số thóc: 3000 – 800 = 2 200 Kg 4.Củng cố - dặn dò: 5 P Bài 4 trang 48 - Chữa bài 1H - G. Chốt: - H. Làm bài theo nhóm 6N

- Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lại tráo phiếu, nhận xét - G. Chốt:

- 2H. Nêu các bước giải bài toán - G. Nhận xét tiết học , giao bài về nhà

Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG ( T48) A. Mục tiêu:

- Củng cố lĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị của biểu thức số.

- Củng cố về giải bài toán dạng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng

B. Đồ dùng dạy-học - GV: Phiếu học tập - HS: SGK

C. Các hoạt động dạy- học

I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài 4 trang 48

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1p 2.HD thực hành: 30P * Bài1: Tính rồi thử lại: a. 35 269 + 27 485 = 62727 TL: 62727 - 27458 = 35269 b. 80 326 – 45 719 = 34607 TL: 34607 + 45719 = 80326 * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: b. 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 5 625 – 5000 : ( 726 : 6 – 113) * Bài3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 98 + 3 + 97 +2 =(98 +2) +(97 + 3) = 100 + 100 = 200

* Bài 4: ( toán có lời văn) - Thùng to: ( 600 + 120) : 2 =

-1H. Chữa bài tập trên bảng - H+G. Nhận xét

- 1H. Nêu yêu cấu của bài, nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ.

- Làm bài vào vở, trên bảng 2H.

- H+G. Nhận xét đánh giá.

- 1H. Nêu yêu cầu của bài, nêu cách thực hiện biểu thức.

- H. Làm bài theo nhóm đôi - Chữa, nhận xét.

- G? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Dựa vào tính chất nào mà chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất?

- 2H. Phát biểu qui tắc của 2 tính chất trên.

- Tự làm bài rồi chữa 2H

1H. Đọc bài toán, nêu dạng toán và cách làm- Làm theo nhóm

240 ( L)- Thùng nhỏ: 240 – 120 = 120 - Thùng nhỏ: 240 – 120 = 120 (L) 4.Củng cố - dặn dò: 5 P Bài2 a, 5 trang 48 4N

- đại diện nhóm trình bày. - G. Chốt: - G. Hệ thống các dạng bài vừa luyện tập, HD bài về nhà Tiết 40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT (T49) A. Mục tiêu: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.

- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt. B. Đồ dùng dạy-học

- G+H. Thước thẳng, ê ke C. Các hoạt động dạy- học

Nội dung Cách thức tiến hành

I. Kiểm tra bài cũ: 4P

Bài 5 trang 48 II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1P

2. Hình thành kiến thức: 12P

* Giới thiệu góc:

- 2H. Chữa bài trên bảng - H+G. Nhận xét cho điểm - G. Giới thiệu ghi bảng:

- G. Vẽ góc nhọn lên bảng nói: “ Đây là góc nhọn”.

- H. Quan sát rồi đọc: Góc nhọn có đỉnh O, cạnh OP, OQ.

- Góc nhọn: - Góc nhọn bé hơn góc vuông * Góc tù: - Góc tù lớn hơn góc vuông. * Góc bẹt: - Góc bẹt bằng 2 góc vuông 3. Thực hành: 20P * Bài1: Nhận biêt góc nhọn, góc tù, góc bẹt, nêu tên đỉnh, cạnh * Bài 2: Tìm góc nhọn, góc vuông, góc tù trong các tam giác sau:

Tam giác ABC có 3 góc nhọn Tam giác DEG có góc vuông Tam giác MNP có góc tù 4.Củng cố - dặn dò: 4 P Tìm các VD về góc nhọn, góc vuông, góc bẹt, góc tù. - H. Nêu VD về góc nhọn 3-4H

- G. áp êke vào góc nhọn – H quan sát nhận xét, nêu. - G. KL: * G. HD tương tự như góc nhọn - 2-3 H. Lên đo góc bằng ê ke và nhận xét: - G. Vẽ nêu tên góc.

- H. Quan sát nêu tên góc….

- 3-4 H. Nêu VD về góc bẹt, kiểm tra góc bằng ê ke và KL:

- 1H. Nêu yêu cầu của bài

- G. Cho H nhận biết bằng mắt thường, kiển tra bằng ê ke (nhiều H nêu)

- 1H. Nêu yêu cầu của bài:

- H. Thảo luận nhóm 4N

Quan sát hình kiểm tra bằng ê ke, viết phiếu, treo phiếu nhận xét. - G.Đánh giá.

- G+H. Hệ thống tiết học,

+HD chuẩn bị bài Hai đường thẳng vuông góc

TUẦN 9 ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….

TIẾT 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (T51) A. Mục tiêu:

Giúp H có biểu tượng về hai đường thẳng song song ( là haiđường thẳng không bao giờ gặp nhau )

B. Đồ dùng dạy-học - Thước thẳng và ê ke C. Các hoạt động dạy học:

Nội dung Cách thức tiến hành

I. Kiểm tra bài cũ: 4P Bài 4 ( 50)

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1P 2. Giới thiệu hai đường thẳng

- 1H chữa bài tập

- H+G nhận xét, đánh giá - G giới thiệu – ghi bảng

song song

10 P

2. Thực hành: 20P * Bà1: Nêu tên từng cặp cạnh song song với nhau trong hình vẽ * Bài 2:

Tìm các cạnh song song với BE: - BE song song với EG và song song với

CD

* Bài3:

- Nêu tên các cặp cạnh song song với nhau

- Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau

4.Củng cố - dặn dò: 5 P

- G vẽ hình chữ nhật kéo dài về hai phía 2 cạnh đối diện nhau tô màu 2 đường kéo dài này và cho H biết đây là 2 đường thẳng song song và cho H thấy 2 đường thẳng song song thì không bao giờ cắt nhau.

- Tương tự kéo 2 cạnh còn lại. - H liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng song song

- H nêu các cặp cạnh song song có trong hình chữ nhật ABCD và hình vuông MNPQ

- H+G nhận xét

- H nêu yêu cầu bài tập - G gợi y: Các hình ACDG,

BCDE, và ABEG đều là hình chữ nhật, điều đó có nghĩa là các cặp cạnh của mỗi hình chữ nhật song song với nhau

- H thảo luận nhóm đôi, nêu miệng kết quả

- 1H nêu yêu cầu bài tập

- H thực hiện theo nhóm: dùng ê ke để kiểm tra góc M và góc Q tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau và các cặp cạnh song song với nhau

- Đại diện nêu KQ

thẳng //

- G nhận xét tiết học

TIẾT42:VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC(T52) A. Mục tiêu:

- Giúp H biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ( bằng ê ke và thước kẻ ) .

- Đường cao của hình tam giác. B. Đồ dùng dạy-học

- GV: SGK - HS: SGK

C. Các hoạt động dạy học

Nội dung Cách thức tiến hành

I. Kiểm tra bài cũ: 5P

Hai đường thẳng vuông góc II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1P

2. HD cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc 7P

- Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB

- Trường hợp điểm E nằm ngoài

- 2H nêu các hình ảnh về 2 đường thẳng vuông góc

- G dẫn dắt từ bài trước.

- G vừa hướng dẫn, vừa trình bày như SGK

- 2H khá làm mẫu ( với từng trường hợp)

- Làm vào vở, trên bảng 2H

đường thẳng AB

3. Giới thiệu đường cao của hình tam giác 7P

4. Thực hành: 15P * Bài1:

vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và

vuông góc với đường thẳng CD trong 3 trưòng hợp

* Bài 2: Vẽ đường cao của hình tam giác ABC trong các trưòng hợp

5.Củng cố - dặn dò: 5 P

Bài 3 (T 53)

- G vẽ hình tam giác ABC lên bảng và nêu bài toán:” vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC”. Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.

- Tô màu đoạn thẳng AH và cho biết AH là đường cao của tam giácABC.

- 1H nêu yêu cầu đề bài

- tự làm vào vở, trên bảng 3H

( mỗi em làm một trường hợp) H tự làm bài vào vở, trên bảng 3H

- G giúp đỡ những em yếu - 2-3 H nêu cách vẽ hai đường

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 HỌC KÌ I THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w