0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Tăng cờng công tác thanh tra chuyên môn 97 97 7Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị phục

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI (Trang 93 -93 )

- Loại giỏi (%) Loại khá (%)

6 Tăng cờng công tác thanh tra chuyên môn 97 97 7Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị phục

vụ dạy học thông qua xã hội hóa giáo dục. 100 100

Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy hệ số tơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có mối quan hệ rất cao. Đợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.5.Sự tơng quan giữa tínhcần thiết và tính khả thi của các biện pháp

0 20 40 60 80 100 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 Tớnh cần thiết Tớnh khả thi

Kết quả các bảng đánh giá trên cho thấy: Tất cả các biện pháp mà chúng tôi đề xuất đã đợc sự đồng thuận cao của các nghiệm thể về tính cần thiết và tính khả thi đối với việc nâng cao công tác QL HĐDH của Hiệu trởng các trờng THPT.

Kết luận chơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận v thực trạng HĐDH, QL HĐDH ở trà ờng THPT thành phố Hòa Bình, có thể đề ra 7 biện pháp QL HĐDH ở trờng THPT, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông:

- Nâng cao năng lực nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lí về yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông.

- Xây dựng kỷ cơng, nền nếp dạy học và đổi mới phơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lợng giáo dục.

- Tăng cờng tổ chức bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

- Phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong quản lí dạy học.

- Phân loại học sinh để có phơng pháp dạy sát đối tợng và đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Tăng cờng công tác thanh tra chuyên môn

- Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học thông qua xã hội hóa giáo dục.

Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tính cần thiết và khả thi rất cao. Nếu đợc thực hiện đồng bộ sẽ nâng cao chất lợng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.

Kết luận và khuyến nghị

1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu thu đuợc, có thể rút ra các kết luận sau:

1.1. Dạy học là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học, những kỹ năng và kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, để trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng phát triển các phẩm chất của nhân cách ngời học theo mục đích giáo dục.

Quản lí HĐDH là một hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL tới khách thể QL trong quá trình dạy học nhằm đạt đợc mục tiêu dạy học.

1.2. Quản lý HĐDH của Hiệu trởng ở các trờng THPT bao gồm các nội dung sau:

- QL mục tiêu, kế hoạch dạy học.

- QL chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy học. - QL phơng tiện, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học. - QL hoạt động kiểm tra đánh giá.

- QL cán bộ QL và giáo viên. - QL hoạt động học của học sinh.

1.3.Trong công tác QL đổi mới chơng trình THPT, ngời Hiệu trởng cần thể hiện rõ vai trò QL mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp dạy học, thiết bị giáo dục và đánh giá dạy học một cách đồng bộ và toàn diện. Theo đó trọng tâm hàng đầu của việc đổi mới chơng trình THPT là đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng theo các định hớng: chuyển từ dạy học truyền thụ một chiều, học tập thụ động, chủ yếu là ghi nhớ kiến thức sang tổ chức cho học sinh học tập trong hoạt động và bằng các hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo, chú trọng hình thành năng lực tự học cho học sinh và làm cho học sinh đ- ợc nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều hơn, hợp tác với nhau trong học tập nhiều hơn, đợc bày tỏ ý kiến của mình nhiều hơn.

1.4. Công tác quản lý HĐDH của Hiệu trởng các trờng THPT thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình trong thời gian vừa qua có những mặt mạnh sau:

Cán bộ QL đều đã nhận thức đợc tầm quan trọng của các nội dung và biện pháp QL HĐDH nhằm nâng cao chất lợng dạy học; đã cụ thể hóa một số qui định về thực hiện chơng trình và yêu cầu giáo viên nắm vững chơng trình; sử dụng đội ngũ giáo viên đảm bảo phù hợp với trình độ đào tạo và năng lực cá nhân, từ đó đã phát huy đợc khả năng của giáo viên.

Những mặt còn hạn chế: Hiệu trởng cha thờng xuyên kiểm tra việc tự học, tự bồi dỡng chuyên môn, việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên; Công tác thanh tra chuyên môn trong nhà trờng cha đợc coi trọng. Việc yêu

cầu đổi mới phơng pháp dạy học cha đợc thờng xuyên, dự giờ đánh giá giờ dạy cha đánh giá đúng thực chất...

1.5. Để tăng cờng hơn nữa công tác QL HĐDH của Hiệu trởng các tr- ờng THPT thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông cần thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp sau:

-Biện pháp 1: Nâng cao năng lực nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lí về yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông.

-Biện pháp 2: Xây dựng kỷ cơng, nền nếp và đổi mới phơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lợng giáo dục.

-Biện pháp 3: Tăng cờng tổ chức bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

-Biện pháp 4: Phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong quản lí dạy học. -Biện pháp 5: Phân loại học sinh để có phơng pháp dạy sát đối tợng và đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

-Biện pháp 6: Tăng cờng công tác thanh tra chuyên môn.

- Biện pháp 7: Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học thông qua xã hội hóa giáo dục .

1.6. Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia cho thấy: Các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trởng các trờng THPT thành phố Hòa Bình nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đợc đề xuất đều cần thiết và có tính khả thi.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI (Trang 93 -93 )

×