0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Biện pháp 4: Phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong quản lí dạy học

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI (Trang 79 -79 )

- Loại giỏi (%) Loại khá (%)

8 Sử dụng kếtquả kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học

3.2.4. Biện pháp 4: Phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong quản lí dạy học

mới hiện nay.

- Tổ chức cho giáo viên đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm các trờng có bề dày thành tích trong giáo dục ở trong tỉnh và ngoài tỉnh.

- Tổ chức thờng xuyên hội thi giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở và cấp tỉnh. - Tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, sắp xếp thời khóa biểu và lịch công tác hợp lí, khoa học giúp giáo viên có điều kiện tự bồi dỡng nâng cao năng lực chuyên môn.

3.2.3.3.Điều kiện thực hiện biện pháp

- Hiệu trởng phải tạo điều kiện về vật chất, tài lực để tổ chức các hoạt động chuyên môn và cho các cá nhân đợc đi học để bồi dỡng nâng cao trình độ và chuyên môn nghiệp vụ.

- Có kế hoạch tốt trong việc thực hiện công tác bồi dỡng chuyên môn.

3.2.4. Biện pháp 4: Phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong quản lí dạy học học

3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

- Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ, hớng dẫn giáo viên lập kế hoạch cá nhân và QL thực hiện tốt qui định về chuyên môn.

- Tổ chức các hoạt động bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lợng thực hiện nhiệm vụ, đề xuất khen thởng và kỷ luật giáo viên.

- Tổ trởng là ngời cung cấp thông tin chính xác về tình hình đội ngũ, là ngời trực tiếp triển khai các mặt hoạt động của nhà trờng, đáp ứng yêu cầu công việc của QL, cũng nh điều hành mọi công việc của tổ. Tổ trởng là ngời có trách nhiệm, luôn nhạy bén, giỏi nắm bắt, biết điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên để có biện pháp hỗ trợ, bổ sung, lấp chỗ thiếu hụt của giáo viên.

3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Hiệu trởng chỉ đạo tổ trởng chuyên môn thực hiện tốt các nội dung sau: - Tổ trởng xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch tháng theo sự chỉ đạo của nhà trờng, đảm bảo kế hoạch đợc thực hiện và có kết quả cao.

- Phân công giáo viên và các nhóm bộ môn thực hiện các chuyên đề theo nội dung chơng trình, đáp ứng yêu cầu mới về kiến thức và kỹ năng cho học sinh.

- Tổ trởng và giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch dạy tự chọn phù hợp với trình độ học sinh và trình Ban gián hiệu duyệt. QL kế hoạch giảng dạy của giáo viên.

- QL thực hiện chơng trình dạy học: Việc thực hiện đúng chơng trình là bắt buộc. Vì vậy tổ trởng chuyên môn phải theo dõi chặt chẽ việc thực hiện hiện chơng trình của giáo viên qua hệ thống sổ theo dõi và thực tế giảng dạy.

- QL việc soạn giáo án: Việc soạn giáo án và chuẩn bị bài lên lớp có một vai trò rất quan trọng đối với chất lợng mỗi tiết dạy. Tổ trởng chuyên môn cần đa ra các quy định về soạn giáo án, giáo án phải trình bày rõ ràng, phản ánh rõ tiến trình dạy có các hoạt động của thầy và trò, hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tợng học sinh. Tổ trởng thờng xuyên kiểm tra và ký duyệt giáo án của giáo viên theo từng tuần hoặc từng tháng.

- QL việc thực hiện nền nếp của giáo viên, đôn đốc nhắc nhở thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn. Chỉ đạo giáo viên dự giờ và trực tiếp đi dự

giờ các giáo viên trong tổ để nắm bắt tình hình giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.

- QL sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn: Sinh hoạt tổ chuyên môn theo qui định của Bộ giáo dục và Đào tạo là một tháng hai lần. Để quán triệt những qui định về chuyên môn, đảm bảo nền nếp và tính s phạm trong dạy học, sinh hoạt tổ chuyên môn đợc thực hiện với những nội dung sau:

+ Rút kinh nghiệm các tiết dự giờ.

+ Góp ý rút kinh nghiệm về cách soạn giáo án. + Quán triệt những qui định về chuyên môn.

+ Nhận xét các hoạt động định kỳ của tổ và đề ra nội dung sinh hoạt tuần sau.

+ Báo cáo các chuyên đề về cải tiến phơng pháp dạy học, cải tiến nội dung dạy học, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu và các chuyên đề.

Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn cần có nhiều hình thức sinh hoạt đa dạng, phát huy tính dân chủ để các giáo viên trình bày đợc ý kiến của mình và tiếp thu học hỏi những điều bổ ích, tạo bầu không khí gắn bó, xây dựng môi trờng s phạm thân thiện.

- QL việc tự học và tự bồi dỡng: theo dõi việc thực hiện tự học và tự bồi dỡng bằng kế hoạch cá nhân, giáo viên báo cáo với tổ việc thực hiện các chuyên đề...

- Tổ trởng tăng cờng kiểm tra giám sát việc thực hiện qui chế và các mặt hoạt động, không dung túng cho những việc làm sai, đôn đốc nhắc nhở kịp thời giáo viên, nắm bắt tình hình giảng dạy của giáo viên qua các kênh: giáo viên chủ nhiệm, học sinh, Ban thờng trực cha mẹ học sinh... và báo cáo Hiệu trởng thờng xuyên tình hình hoạt động của tổ chuyên môn.

3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Hiệu trởng phải biết chọn lựa và cân nhắc khi bổ nhiệm tổ trởng chuyên môn.

- Có sự đoàn kết, thống nhất cao trong công tác nghiên cứu giữa các giáo viên trong tổ chuyên môn.

- Tổ trởng chuyên môn và giáo viên phải biết tự nghiên cứu, học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

3.2.5. Biện pháp 5: Phân loại học sinh để có phơng pháp dạy sát đối tợng và đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI (Trang 79 -79 )

×