TỶ GIÁ HỐI ĐỐI (TGHĐ)

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 180)

2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH

8.2. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI (TGHĐ)

8.2.1 Các khái niệm cơ bản về tỷ giá hối đối 8.2.1.1 Ngoại tệ và ngoại hối

Quá trình thực hiện các giao dịch tài chính quốc tế cần thiết phải sử dụng những cơng cụ chứa đựng giá trị. Tất nhiên, khi đƣợc sử dụng để chuyển dịch các luồng tài chính ở phạm vi quốc tế, thì khi và chỉ khi các cơng cụ tài chính đƣợc chấp nhận ở phạm vi quốc tế và gần nhƣ là tồn cầu. Các cơng cụ tài chính quốc tế tồn tại dƣớc các dạng nhƣ ngoại tệ, vàng, séc, hồi phiếu, các giấy tờ cĩ giá…

Khi tiếp cận cơng cụ tài chính quốc tế, chúng ta nên phân biệt khái niệm ngoại tệ và ngoại hối.

- Ngoại tệ:

Ngoại tệ là đồng tiền do quốc gia nƣớc ngồi phát hành nhƣng lại đƣợc lƣu hành trên thị trƣờng ở một quốc gia khác.

Mỗi quốc gia trong nền kinh tế thế giới đều cĩ một đồng tiền riêng lƣu hành theo luật pháp riêng của nĩ. Theo đĩ, các đồng tiền khơng phải do NHTW của quốc gia đĩ phát hành thì đƣợc xem là ngoại tệ. Chẳng hạn, trên thị trƣờng Việt Nam, cĩ các ngoại tệ lƣu hành nhƣ đồng USD, EUR, JPY…

Tuy nhiên, cần thấy rằng trong các giao dịch thanh tốn và đầu tƣ quốc tế khơng phải tất cả các đồng ngoại tệ đều đƣợc các nƣớc chấp nhận, mà các ngoại tệ mạnh, tức là đồng tiền dễ chuyển đổi ra nội tệ của các nƣớc khác. Một ngoại tệ đƣợc coi là loại ngoại tệ mạnh thƣờng đƣợc căn cứ vào các tiêu chuẩn sau:

+ Khả năng chấp nhận của quốc tế đối với đồng tiền đĩ

+ Nhu cầu thƣơng mại của quốc gia phát hành ra đồng tiền đĩ.

+ Tiềm năng cung ứng hàng hĩa trên thị trƣờng thế giới của quốc gia đĩ.

Theo đánh giá của Quỹ tiền tệ Thế giới (International Monetary Fund: IMF), thì đồng USD và đồng tiền của nƣớc cơng nghiệp phát triển (Organiation For Econonic Co- operation and Development: OECD) là những đồng tiền mạnh trên thị trƣờng thế giới ngày nay.

- Ngoại hối:

Trên các gốc độ khác nhau, ngƣời ta hiểu ngoại hối cũng khác nhau. Những ngƣời kinh doanh thƣờng hiểu ngoại hối là những phƣơng tiện thanh tốn thể hiện dƣới dạng ngoại tệ, nhƣ ngoại tệ tiền mặt, hối phiếu, séc, …. Trên gĩc độ hoạch định chính sách và quản lý của nhà nƣớc, ngoại hối đƣợc hiểu là tồn bộ các loại tiền nƣớc ngồi, các phƣơng tiện chi trả cĩ giá trị bằng tiền nƣớc ngồi, các chứng từ, chứng khốn cĩ giá trị, cĩ khả năng mang lại ngoại tệ.

Trên gĩc độ nghiên cứu, chúng ta cĩ thể hiểu ngoại hối bao hàm các cơng cụ tài chính quốc tế tồn tại dƣới các hình thái sau:

+ Ngoại tệ tiền mặt

+ Các đồng tiền tập thể (SDR, ECU);

+ Các cơng cụ tính dụng cĩ ghi bằng ngoại tệ dùng để thanh tốn quốc tế, gồm thẻ tín dụng, séc, giấy chuyển tiền, thƣơng phiếu.

+ Các cơng cụ tài chính ghi bằng ngoại tệ dùng để đầu tƣ quốc tế, gồm tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu..

8.2.1.2. Khái niệm tỷ giá hối đối

Trong các giao dịch tài chính quốc tế, việc thực hiện mua và bán các ngoại hối trên thị trƣờng địi hỏi phải cĩ sự chuyển đổi đồng tiền nƣớc này sang nƣớc khác. Do mỗi đồng tiền chịu ảnh hƣởng nhiều nhân tố khác nhau nên cĩ sức mua khác nhau, vì thế trên thị trƣờng cần phải cĩ quy định tỷ lệ làm cơ sở chuyển đổi giữa 2 đồng tiền, tỷ lệ này đƣợc gọi là tỷ giá hối đối.

Nhƣ vậy, tỷ giá hối đối là hệ số quy đổi của một đồng tiền nƣớc này sang đồng tiền khác. Hay tỷ giá hối đối là giá cả đơn vị tiền tệ của một nƣớc đƣợc biểu hiện bằng khối lƣợng các đơn vị tiền tệ nƣớc ngồi.

Ví dụ:

VND USD

= 16.640 hay 1 USD = 16.640VND

8.2.2. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đối.

Lịch sử tiền tệ thế giới đã trải qua các chế độ tiền tệ khác nhau và do đĩ trong các chế độ khác nhau của lƣu thơng tiền tệ, TGHĐ đƣợc hình thành trên các cơ sở khác nhau: Trong chế độ bản vị vàng thì TGHĐ của các đồng tiền các nƣớc đƣợc xác định trên cơ sở đồng giá vàng, nghĩa là thơng qua việc so sánh nội dung vàng pháp định của các đồng tiền đĩ với nhau. Nếu khơng cĩ những tác động của yếu tố thị trƣờng thì TGHĐ bằng với đồng giá vàng

Chế độ bản vị vàng là chế độ tiền tệ rất ổn định, cho nên TGHĐ của tiền tệ ít biến động. Tỷ giá dao động xung quang đồng giá vàng.

Trong chế độ lƣu thơng tiền giấy khơng chuyển đổi ra vàng thì TGHĐ giữa các đồng tiền các nƣớc đƣợc dựa trên tƣơng quan đồng giá sức mua của chúng (Purchasing Power Parity-viết tắt là PPP), nghĩa là dựa trên chỉ số giá cả bình quân của “rổ” hàng hĩa và dịch vụ nhất định tính bằng đồng tiền của 2 nƣớc thực hiện trao đổi trên những thị trƣờng lựa chọn.

Trong điều kiện lƣu thơng tiền giấy khơng chuyển đổi ra vàng thì lạm phát tiền tệ là điều khơng tránh khỏi. Do đĩ sức mua đối nội và đối ngoại của đồng tiền của các nƣớc bị lạm phát đều bị suy giảm nên TGHĐ cũng luơn biến động, điều đĩ thể hiện sự khác biệt của TGHĐ trong điều kiện tồn tại chế độ bản vị vàng.

8.2.3. Phân loại tỷ giá hối đối

Trên thị trƣờng ngoại hối, thơng thƣờng chúng ta tiếp cận các loại TGHĐ sau đây trong giao dịch ngoại hối:

- Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, TGHĐ đƣợc chia ra thành tỷ giá mua vàotỷ giá bán ra.

Đây là những loại tỷ giá đƣợc niêm yết tại các NHTM. Các loại tỷ giá này đƣợc dùng để giao dịch mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng và khách hàng. Tỷ giá mua vào bao giờ cũng thấp hơn giá bán ra, phần chênh lệch đĩ là lợi nhuận kinh doanh ngoại hối của ngân hàng.

- Căn cứ vào phƣơng diện thanh tốn quốc tế, TGHĐ đƣợc chia ra thành tỷ giá tiền mặttỷ giá chuyển khoản.

Tỷ giá tiền mặt là loại tỷ giá áp dụng cho các ngoại tệ tiền mặt, thẻ tín dụng. Tỷ giá chuyển khoản áp dụng cho các trƣờng hợp giao dịch thanh tốn qua ngân hàng. Loại tỷ giá này thƣờng thấp hơn tỷ giá tiền mặt.

- Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối, TGHĐ đƣợc chia ra thành:

+ Tỷ giá mở cửatỷ giá đĩng cửa: Trong giao dịch ngoại thƣơng, thơng thƣờng các ngân hàng khơng thơng báo tất cả tỷ giá của các hợp đồng ký trong ngày mà chỉ cơng bố tỷ giá mở cửa áp dụng cho hợp đồng giao dịch đầu tiên và tỷ giá đĩng cửa áp dụng cho hợp đồng giao dịch lúc cuối ngày.

- Căn cứ vào phƣơng thức mua bán, giao nhận ngoại tệ

+ Tỷ giá giao ngay (spot)tỷ giá kỳ hạn (forwards): Tỷ giá giao ngay là tỷ giá đƣợc áp dụng khi bán ngoại hối thì nhận đƣợc thanh tốn tiền mặt ngay hoặc tối đa sau đĩ 2 ngày, cịn tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá đƣợc áp dụng khi bán ngoại hối ngày hơm nay nhƣng sau đĩ từ 3 ngày trở nên mới thanh tốn.

- Căn cứ vào chế độ quản lý tỷ giá, TGHĐ đƣợc chia ra thành tỷ giá cố định

tỷ giá thả nổi.

Tỷ giá cố định là tỷ giá do NHTW cơng bố và khơng thay đổi trong một khoảng thời gian dài. Tỷ giá thả nổi là tỷ giá đƣợc hình thành theo quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá này biến động thƣờng xuyên tùy theo tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trƣờng ngoại hối.

- Căn cứ vào mối quan hệ tỷ giá với chỉ số lạm phát, tỷ giá hối đối đƣợc chia ra thành tỷ giá danh ngh atỷ giá thực.

Tỷ giá danh nghĩa là tỷ giá giao dịch mua bán giữa các đồng tiền trên thị trƣờng ngoại hối. Tỷ giá thực là tỷ giá phản ánh mối tƣơng quan về sức mua của các đồng tiền cĩ tính đến yếu tố lạm phát.

8.2.4. Các phƣơng pháp niêm yết tỷ giá hối đối.

Vì cĩ liên quan đến 2 đồng tiền, nên khi niêm yết một tỷ giá bao giờ cũng cĩ 2 đồng tiền tham gia: một đồng tiền đĩng vai trị yết giá, đồng tiền cịn loại đĩng vai trị định giá.

Ví dụ: 1 USD = 0.6758 EURO 1GBP = 2.5 SGD

1 USD = 16564 VND

Trong đĩ, đồng thứ nhất (USD, GBP) là đồng tiền yết giá, cĩ đặc điểm là một đơn vị cố định. Đồng tiền thứ hai (EURO, SBD, VND) là đồng tiền định giá, cĩ đặc điểm là một lƣợng tiền tệ biến đổi.

Theo tập quán của các ngân hàng Châu Âu, Anh, Mỹ thƣờng niêm yết tỷ giá theo cách sau: 16564 5 . 2 6758 . 0    VND USD SGD GBP EUR USD

Xuất phát từ gĩc độ phạm vi quốc gia, cĩ 2 phƣơng pháp niêm yết tỷ giá hối đối, phƣơng pháp trực tiếp và phƣơng pháp gián tiếp.

- Phƣơng pháp trực tiếp là phƣơng pháp yết giá đồng ngoại tệ bằng khối lƣợng nội tệ. Thơng qua phƣơng pháp này thì giá cả của một đơn vị ngoại tệ đƣợc biểu hiện trực tiếp ra ngồi.

VD: trên thị trƣờng hối đối của Việt Nam, tỷ giá đồng USD đƣợc niêm yết trực tiếp nhƣ sau: 1 USD = 19.100 VND

- Phƣơng pháp gián tiếp là phƣơng pháp yết giá đồng nội tệ bằng khối lƣợng đồng ngoại tệ. Thơng qua phƣơng pháp này thì giá cả của một đơn vị ngoại tệ chƣa đƣợc biểu hiện trực tiếp. Để muốn biết giá cả đĩ là bao nhiêu thì chúng ta cần phải tiến hành thực hiện phép tính chuyển đổi.

VD: Trên thị trƣờng hối đối của Việt Nam, tỷ giá đồng USD đƣợc niêm yết gián tiếp nhƣ sau: 1VND = 0.00006034 USD

Suy ra 1USD = 1/0.00006034VND = 16.574 VND

Do vai trị nổi bật của đồng USD và đồng GBP, từng là đồng tiền chủ yếu trong thanh tốn quốc tế và dự trữ ngoại hối của các quốc gia cũng nhƣ tập quán trong quá khứ, nên ngày nay hầu hết trên các thị trƣờng ngoại hối đều sử dụng đồng USD và đồng

GBP làm đồng tiền yết giá trong các giao dịch ngoại tệ. Thêm vào đĩ, nếu xét từ gĩc độ thị trƣờng ngoại hối quốc tế, thì đồng SDR hồn tồn đƣợc niêm yết theo phƣơng pháp trực tiếp, vì nĩ đĩng vai trị là ngoại tệ của tất cả các đồng tiền.

8.2.5. Phƣơng pháp xác định tỷ giá chéo

Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa hai đồng tiền đƣợc tính tốn thơng qua một đồng tiền thứ ba. Đồng tiền thứ ba này thơng thƣờng là đồng USD. Các xác định tỷ giá chéo phụ thuộc vào cách yết giá gián tiếp hay trực tiếp. Căn cứ vào từng trƣờng hợp mà chúng ta cĩ thể xác định tỷ giá cho giữa các đồng tiền căn cứ vào các trƣờng hợp sau:

Trƣờng hợp 1: Tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền đƣợc yết giá trực tiếp.

VD : Ta cĩ các tỷ giá sau :

USD/VND = 18000 và USD/JPY = 120,05

Tỷ giá chéo JPY/VND = USD/VND = 18.000 = 149,937 USD/JPY 120,05

Trƣờng hợp 2: tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền đƣợc niêm yết gián tiếp

VD: Ta cĩ các tỷ giá sau:

GBP/USD = 1,5475 và AUD/USD = 0,9786

Tỷ giá chéo GBP/AUD = GBP/USD = 1,5475 = 1,5813 AUD/USD 0,9786

Trƣờng hợp 3: tỷ giá chéo giữa một đồng tiền yết giá trực tiếp và một đồng tiền yết giá gián tiếp

VD: Ta cĩ các tỷ giá sau:

USD/VND = 18.000 và GBP/USD = 1,5475

GBP/VND = (GBP/USD)*(USD/VND) = 1,5475 *18.000 = 27.855 8.2.6. Vai trị của tỷ giá hối đối.

Trong nền kinh tế mở, tỷ giá hối đối cĩ ảnh hƣởng rất lớn đối với hoạt động thƣơng mại quốc tế, trạng thái cán cân thanh tốn, tốc độ tăng trƣởng kinh tế, việc làm và lạm phát.

- Tỷ giá hối đối và hoạt động xuất nhập khẩu

Là một phạm trù kinh tế liên quan việc tính tốn và so sánh giá trị giữa 2 đồng tiền, cho nên một sự biến động của tỷ giá hối đối sẽ làm thay đổi sức mua của 2 đồng tiền và do vậy làm cho giá cả hàng hĩa xuất nhập khẩu của 2 quốc gia trong quan hệ tỷ giá trên thị trƣờng quốc tế cũng thay đổi, từ đĩ ảnh hƣởng đến quy mơ thƣơng mại quốc tế.

Chẳng hạn, khi đồng tiền nội tệ mất giá, đồng nghĩa là đồng tiền ngoại tệ lên giá thì giá cả hàng hĩa xuất khẩu của quốc gia đĩ trên thị trƣờng quốc tế trở nên rẻ hơn.Ví dụ, 1 lơ hàng xuất khẩu cĩ trị giá là 15.000 triệu VND. Vào thời điểm (t), tỷ giá hối đối trên thị trƣờng hối đối của Việt Nam là 1 USD = 15.000VND, thì lơ hàng này bán trên thị trƣờng quốc tế bán với giá 1 triệu USD (15.000 triệu VND/15.000VND). Nếu nhƣ vào thời điểm (t+1), tỷ giá hối đối là 1 USD = 15.500 VND, thì giá bán của lơ hàng này giảm xuống cịn 0.967 triệu USD. Một khi giá cả hàng hĩa trở nên rẻ hơn, thì sức cạnh tranh của hàng hĩa trên thị trƣờng quốc tế sẽ đƣợc nâng cao, mức cầu mở rộng và khối lƣợng hàng hĩa xuất khẩu sẽ gia tăng. Nền kinh tế thu đƣợc nhiều ngoại tệ và cán cân thanh tốn đƣợc cải thiện.

Ngƣợc lại, một khi đồng nội tệ lên giá trong sự tƣơng quan với sự mất giá của đồng ngoại tệ sẽ làm cho xuất khẩu giảm đi, nhƣng nhập khẩu thì lại tăng lên, cán cân thanh tốn trở nên xấu đi.

Tuy nhiên, khi xem xét tác động của tỷ giá đến sự thay đổi hoạt động thƣơng mại quốc tế và cán cân thanh tốn cần lƣu ý rằng hiệu ứng này khơng thể xảy ra ngay mà phải trải qua một khoảng thời gian nhất định. Hay nĩi cách khác khi đồng tiền nội tệ mất giá thì cán cân thanh tốn khơng thể cải thiện ngay mà cịn phụ thuộc vào thời gian thích ứng đối với việc thay đổi giá cả hàng hĩa của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và ngồi nƣớc

- Tỷ giá hối đối và lạm phát, tăng trƣởng kinh tế và việc làm.

Tỷ giá hối đối cĩ tác động rất lớn đến trạng thái kinh tế trong nƣớc: lạm phát, tăng trƣởng kinh tế và việc làm. Thật vậy, khi đồng nội tệ mất giá sẽ khích gia tăng xuất khẩu, từ đĩ gây tác động thúc đẩy sản xuất trong nƣớc phát triển và tạo việc làm ổn định cho ngƣời lao động. Tuy nhiên, đồng nội tệ mất giá sẽ làm cho giá cả hàng hĩa tƣ liệu sản xuất nhập khẩu tăng cao, từ đĩ giá thành sản phẩm sản xuất trong nƣớc cũng tăng. Điều này làm cho mặt bằng giá cả trong nƣớc tăng và sức ép lạm phát cao trong nƣớc trở nên mạnh mẽ hơn.

Ngƣợc lại, khi đồng nội tệ lên giá thì hàng hĩa nhập từ nƣớc ngồi trở nên rẻ hơn, từ đĩ lạm phát trong nƣớc giảm vì những hàng hĩa đĩ đều đƣợc tính vào trong chỉ số giá cả trong nƣớc. Thế nhƣng, đồng nội tệ lên giá sẽ hạn chế hoạt động xuất khẩu, làm thu hẹp sản xuất trong nƣớc và thất nghiệp gia tăng.

Tĩm lại, tỷ giá hối đối cĩ ảnh hƣởng mạnh mẽ và sâu sắc đến quan hệ kinh tế đối ngoại, tình trạng cán cân thanh tốn, tăng trƣởng kinh tế, lạm phát và thất nghiệp. Điều chỉnh tỷ giá theo hƣớng đẩy mạnh xuất khẩu và cải thiện cán cân thanh tốn, thì

trong nĩ lại chứa đựng nguy cơ lạm phát vì làm cho đồng tiền nội tệ lên giá quá cao, cĩ nguy cơ khơng khuyến khích xuất khẩu mà trái lại khuyến khích nhập khẩu, làm cho cán cân thanh tốn bị thâm hụt, dự trữ ngoại tế quốc gia giảm. Khơng phải ngẫu nhiên mà giáo sƣ Cao Hy Quân đã khắc họa đƣợc điều cốt lõi nhất về tỷ giá “… Trên bàn cờ kinh tế nƣớc cờ về ngoại hối là nƣớc cờ kỳ diệu nhất…”. Để cĩ đƣợc thành cơng về kinh tế địi hỏi chính phủ phải là tay cờ lão luyện trong việc lựa chọn chính sách và cơ chế điều hành tỷ giá thích hợp. Nếu khơng thảm họa là điều khơng thể tránh khỏi.

8.2.7. Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đối.

Là một phạm trù kinh tế phức tạp và nhạy cảm, tỷ giá hối đối thƣờng xuyên biến động.

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 180)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)