VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 149)

2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH

7.2.VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Khái niệm

Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tất cả các loại tài sản mà doanh nghiệp đã bỏ ra nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.

Phân loại vốn.

Căn cứ vào hình thái biểu hiện.

Vốn hữu hình: Là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ tài sản cĩ hình thái vật chất. Nĩ bao gồm tiền, các giấy tờ cĩ giá và những tài sản biểu hiện bằng hiện vật khác nhƣ đất đai, nhà xƣởng, máy mĩc thiết bị …

Vốn vơ hình: Là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ tài sản khơng cĩ hình thái vật chất gồm những chi phí cĩ đƣợc quyền sử dụng đất, chi phí mua bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả...

Căn cứ vào phƣơng thức luân chuyển.

Vốn cố định: là số vốn ứng trƣớc về tài sản cố định và các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn.

Vốn lƣu động: là giá trị tài sản lƣu động và đầu tƣ tài chính ngắn hạn dùng vào mục đích kinh doanh .

Căn cứ vào nguồn hình thành vốn.

Nguồn vốn chủ sở hữu: Thể hiện quyền sở hữu của ngƣời chủ về các tài sản của doanh nghiệp.Vốn chủ sở hữu đƣợc tạo nên bởi các nguồn sau:

Từ khoản tiền đĩng gĩp của ngƣời chủ sở hữu doanh nghiệp, cụ thể: - DNNN: Do Nhà nƣớc cấp phát nên đƣợc gọi là vốn NSNN - Doanh nghiệp tƣ nhân: do chủ doanh nghiệp bỏ ra.

- Doanh nghiệp liên doanh: do sự đĩng gĩp của các chủ đầu tƣ để hình thành doanh nghiệp

- Cơng ty cổ phần: do các cổ đơng đĩng gĩp.

- Cơng ty TNHH: Vốn do các thành viên đĩng gĩp. - Hợp tác xã: Vốn do các xã viên đĩng gĩp.

Từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: lợi nhuận chƣa phân phối Các khoản chênh lệch do đánh giá tài sản, tỷ giá, các quỹ…

Nguồn vốn vay: Đƣợc thực hiện dƣới các phƣơng thức sau:

Tín dụng ngân hàng: bao gồm các khoản mà doanh nghiệp vay của ngân hàng thƣơng mại hay các tổ chức tín dụng khác. Tín dụng ngân hàng cĩ nhiều loại:

Tín dụng thƣơng mại: Là hình thức mua bán chịu hàng hĩa giữa các doanh nghiệp với nhau. Phát hành trái phiếu:vay vốn trên thị trƣờng bằng cách bán trái phiếu

7.3. TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 7.3.1. Tài sản cố định.

7.3.1.1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ.

Khái niệm TSCĐ

Tài sản cố định là những tƣ liệu lao động chủ yếu trong doanh nghiệp mà đặc điểm của chúng là cĩ giá trị lớn và thời gian sử dụng dài đƣợc sử dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ: nhà cửa, máy mĩc thiết bị, vật kiến trúc… Đặc điểm TSCĐ:

TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Đối với TSCĐ hữu hình khi tham gia vào quá trình SXKD hình thái vật chất ban đầu vẫn giữ nguyên.

Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mịn dần và giá trị của nĩ đƣợc chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ mới tạo ra.

7.3.1.2. Phân loại TSCĐ

Thơng thƣờng, TSCĐ trong doanh nghiệp đƣợc chia thành:

Tài sản cố định hữu hình:

Khái niệm: Là những tài sản cĩ hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn chung ghi nhận TSCĐ hữu hình

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: các tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn chung ghi nhận sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đĩ Nguyên giá của tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy

Thời gian sử dụng tài sản ƣớc tính trên một năm Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành

Phân loại TSCĐ hữu hình: việc phân loại TSCĐ hữu hình tiến hành theo những tài sản cĩ chung tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm:

Nhà cửa, vật kiến trúc: là những tài sản cố định đƣợc hình thành sau quá trình thi cơng xây dựng nhƣ trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nƣớc, sân bãi, các cơng trình trang trí nhà cửa, đƣờng sá, cầu cống…

Máy mĩc, thiết bị: là tồn bộ máy mĩc, thiết bị đƣợc sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ thiết bị cơng tác, dây truyền cơng nghệ…

Phƣơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: phƣơng tiện vận tải đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng bộ, hàng khơng, đƣờng ống và các thiết bị truyền dẫn nhƣ hệ thĩng thơng tin, hệ thống điện, đƣờng ống nƣớc

Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị dụng cụ quản lý dùng trong cơng tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ máy tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lƣờng…

Vƣờn cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm

TSCĐ khác: tranh ảnh nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật… Ngồi ra, TSCĐ hữu hình cịn cĩ thể phân loại thành:

Tài sản cố định đang dùng cho sản xuất kinh doanh

Tài sản cố định chờ đƣa vào sử dụng nhƣ cơng trình xây dựng đã nghiệm thu chờ đƣa vào sử dụng.

Tài sản cố định khơng cần dùng, chờ thanh lý, chuyển nhƣợng hoặc cho thuê.

Cách phân loại này giúp nhà quản lý biết đƣợc 1 cách tổng quát tình hình tài sản cố định đang đƣợc dùng cho sản xuất kinh doanh, cịn tiềm tàng hoặc ứ đọng để đƣa ra các biện pháp khai thác.

Tài sản cố định vơ hình:

Khái niệm: Là tài sản khơng cĩ hình thái vật chất nhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tƣợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn chung ghi nhận tài sản cố định vơ hình Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vơ hình

Để đƣợc ghi nhận là TSCĐ vơ hình thì tài sản đĩ phải thỏa mãn các điều kiện: Định nghĩa về tài sản cố định vơ hình

Bốn tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định:

Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đĩ Nguyên giá của tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy

Thời gian sử dụng tài sản ƣớc tính trên một năm Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành Phân loại: Quyền sử dụng đất cĩ thời hạn. Nhãn hiệu hàng hĩa. Quyền phát hành. Phần mềm máy vi tính. Giấy phép nhƣợng quyền. Bản quyền, bằng sáng chế.

Cơng thức, cách pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu. TSCĐ vơ hình đang triển khai.

Tài sản cố định thuê tài chính

Khái niệm: Là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của cơng ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đƣợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tƣơng đƣơng với giá trị của tài sản đĩ tại thời điểm ký hợp đồng.

Đặc điểm: Thuê tài chính cĩ thời hạn dài nên tuy khơng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, nhƣng doanh nghiệp cĩ nghĩa vụ pháp lý khấu hao, bảo dƣỡng, giữ gìn và sử dụng nhƣ tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cũng cần quản lý tài sản cố định thuê tài chính nhƣ các tài sản cố định hữu hình thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Hơn nữa thời hạn thuê rất dài nên cĩ thể coi nĩ nhƣ khoản tín dụng trung, dài hạn. Vì lý do trên nên cần đƣa tài sản cố định thuê tài chính vào bảng tổng kết tài sản để theo dõi tình hình khấu hao và tình hình trả nợ thuê.

Tiêu chuẩn ghi nhận một giao dịch thuê tài sản là giao dịch thuê tài chính:

Khi kết thúc thời hạn cho thuê, bên đi thuê đƣợc chuyển quyền sở hữu hoặc đƣợc tiếp tục thuê hoặc đƣợc mua theo giá thấp hơn giá trị thực tế.

Thời hạn cho thuê ít nhất phải bằng 60 thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê. Tổng số tiền thuê ít nhất phải tƣơng đƣơng 90 giá trị tài sản đĩ vào thời điểm ký hợp đồng.

Giao dịch thuê TSCĐ khơng thoả mãn một trong các điều kiện trên đƣợc coi là thuê hoạt động (thuê vận hành). Do thời hạn thuê ngắn nên tài sản thuê vận hành theo dõi ngồi bảng tổng kết tài sản.

7.3.1.3. Khấu hao tài sản cố định:

Khấu hao: là sự phân bổ một cách cĩ hệ thống giá trị phải khấu hao của tài sản cố định hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đĩ

Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính trừ giá trị thanh lý ƣớc tính của tài sản đĩ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ hữu hình phát huy đƣợc tác dụng cho sản xuất, kinh doanh đƣợc tính bằng:

Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình, hoặc:

Số lƣợng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tƣơng tự mà doanh nghiệp dự tính thu đƣợc từ việc sử dụng tài sản

Cĩ 3 phƣơng pháp tính khấu cơ bản bao gồm:

Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng.

Số tiền khấu hao hàng năm khơng thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.

Cơng thức tính:

Trong đĩ:

Giá trị phải khấu hao

KH =

- KH: Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ

* Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ là tỷ lệ phần trăm giữa số tiền khấu hao hàng năm so với nguyên giá TSCĐ

Cơng thức tính:

Do vậy:

Khi đĩ mức trích khấu hao mỗi năm: KH = Gi¸ trÞ ph¶i khÊu hao x KH%

Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần: Số tiền khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản;

Nội dung phƣơng pháp:

Xác định tỷ lệ khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng (KH )

Xác định tỷ lệ khấu hao theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần (KHgd ) bằng cơng thức: KHgd = KH x Hệ số điều chỉnh

Quy định hệ số điều chỉnh căn cứ vào thời gian sử dụng TSCĐ: Thời gian sử dụng

TSCĐ

Hệ số điều chỉnh theo phƣơng pháp khấu hao số dƣ giảm dần

Từ 3- 4 năm 1,5 Từ 5 -6 năm 2,0

Trên 6 năm 2.5

Số tiền khấu hao hàng năm đƣợc xác định theo cơng thức:

Phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng sản phẩm: phƣơng pháp dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ƣớc tính tài sản cĩ thể tạo ra.

Xác định sản lƣợng theo thiết kế. Sản lƣợng theo

thiết kế

= Cơng suất thiết kế cho mỗi n¨m (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ

- Xác định mức khấu hao cho một đơn vị sản lƣợng sản xuất theo thiết kế ( )

Số tiền khấu hao mỗi năm(KH)

KH% = *100%

Gi¸ trÞ ph¶i khÊu hao

Gi¸ trÞ ph¶i khÊu hao

KH =

Thêi gian sư dơng h÷u Ých cđa TSC§

1

KH% = * 100%

Thêi gian sư dơng h÷u Ých cđa TSC§

Mức khấu hao thực tế trong kỳ (KH):

KH = MKHT K x Sản lƣợng sản xuất thực tế trong kỳ

Phƣơng pháp khấu hao do doanh nghiệp tự xác định để áp dụng cho từng TSCĐ nhƣng phải đƣợc thực hiện nhất quán, trƣớc khi cĩ sự thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản đĩ. Doanh nghiệp khơng đƣợc tiếp tục tính khấu hao đối với những TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết giá trị nhƣng vẫn cịn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

7.3.2. Tài sản lƣu động và vốn lƣu động. 7.3.2.1. Khái niệm.

Khi doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh, ngồi tƣ liệu lao động cịn cĩ đối tƣợng lao động và sức lao động. Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải dùng tiền để mua sắm đối tƣợng lao động và trả lƣơng cho cơng nhân viên, do đĩ phải ứng trƣớc tiền vốn cho mục đích này.

Đối tƣợng lao động phục vụ sản xuất trong doanh nghiệp đƣợc biểu hiện thành 2 bộ phận chính:

- Vật tƣ dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất đƣợc liên tục nhƣ nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lƣợng, cơng cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế,…

- Vật tƣ nằm trong quá trình chế biến nhƣ sản phẩm dở dang, bán thành phẩm… Hai bộ phận này biểu hiện dƣới hình thái vật chất gọi là tài sản lƣu động

Mặt khác, sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp khi hồn thành khơng phải đến ngay ngƣời tiêu dùng mà phải thơng qua quá trình lƣu thơng, trong quá trình lƣu thơng, doanh nghiệp phải tiến hành một số cơng việc chọn lọc, đĩng gĩi, thanh tốn với khách hàng,… do đĩ cũng hình thành nên một số khoản hàng hố và tiền tệ. Những loại hàng hố và tiền tệ phát sinh trong quá trình lƣu thơng biểu hiện dƣới hình thái vật chất cũng đƣợc gọi là tài sản lƣu động.

Doanh nghiệp cần cĩ một số vốn để đầu tƣ vào những tài sản ấy, số tiền ứng trƣớc về những tài sản đĩ gọi là vốn lƣu động

Vậy vốn lƣu động trong doanh nghiệp là lƣợng giá trị ứng trƣớc về tài sản lƣu động hiện cĩ và đầu tƣ tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đƣợc thƣờng xuyên liên tục.

7.3.2.2. Đặc điểm tài sản lƣu động:

- Tham gia vào một chu kỳ sản xuất

Mức khấu hao cho một đơn vị sản lượng thiết kế (MK H TK)

Giá trị phải khấu hao Sản lượng theo thiết kế

- Hình thái vật chất thay đổi sau mỗi chu kỳ

- Giá trị đƣợc chuyển dịch tồn bộ vào giá thành sản phẩm

7.3.2.3. Các loại tài sản lƣu động (current assets)

Tài sản lƣu động là tài sản chỉ tham gia 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh nhƣ nguyên vật liệu... Tức là đến chu kỳ sản xuất kinh doanh sau lại phải dùng tài sản lƣu động mới. Do đặc điểm này nên tồn bộ giá trị của tài sản lƣu động đƣợc chuyển dịch 1 lần vào sản phẩm và đƣợc bù đắp tồn bộ khi sản phẩm đƣợc tiêu thụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài sản lƣu động (trừ dụng cụ lao động) qua quá trình sản xuất hợp thành thực thể của sản phẩm nên mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh luơn thay đổi hình thái biểu hiện theo 1 vịng khép kín

Xét về mặt giá trị thì doanh nghiệp thu đƣợc một số tiền lớn hơn tiền mua nguyên vật liệu do chi phí nhân cơng, chi phí khấu hao, lãi kinh doanh... cũng đƣợc tính vào giá trị sản phẩm tiêu thụ.

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc liên tục thì luơn cần dự trữ tài sản lƣu động ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất: dự trữ nguyên vật liệu, dự trữ bán thành phẩm, thành phẩm, dự trữ tài sản dƣới dạng các khoản phải thu, dự trữ tiền. Vậy tại mỗi thời điểm, tài sản lƣu động của doanh nghiệp luơn tồn tại dƣới các hình thái ở trên. Với doanh nghiệp thƣơng mại, vịng luân chuyển của tài sản lƣu động đơn giản hơn, tồn tại dƣới dạng tiền, hàng hố và các khoản phải thu.

Căn cứ vào vịng tuần hồn của tài sản lƣu động, cĩ thể chia thành 4 loại là: tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lƣu động khác.

Tiền (Cash and equivalents) tồn tại dƣới 3 hình thức:

+ Tiền mặt tại quỹ hình thành do doanh nghiệp sử dụng phƣơng thức thanh tốn bằng tiền mặt.

+Tiền gửi ngân hàng là tiền gửi khơng kỳ hạn tại các tài khoản thanh tốn ở ngân hàng dùng cho mục đích thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

+ Tiền đang chuyển: Quá trình chuyển tiền cần cĩ thời gian nhất định chờ làm thủ tục nên tồn tại hình thức này. Chẳng hạn doanh nghiệp đã làm thủ tục chuyển một khoản tiền từ tài khoản thanh tốn tại ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhƣng chƣa nhận đƣợc giấy báo nợ hay bản sao kê của ngân hàng nên vẫn coi là tiền của doanh nghiệp.

Tài sản bằng tiền cĩ thể tồn tại dƣới dạng nội tệ, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. Chỉ tiêu này phản ánh tồn bộ số tiền hiện cĩ của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, qua đĩ giúp cho việc đánh giá khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp và cĩ

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 149)