Phân loại BHTM

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 132)

2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH

6.2.3. Phân loại BHTM

a- Căn cứ theo đối tƣợng bảo hiểm: Bảo hiểm thƣơng mại đƣợc chia làm ba loại.

- Bảo hiểm tài sản:

+ Đối tƣợng bảo hiểm: là giá trị tài sản

+ Mục đích: Đáp ứng các nhu cầu về vật chất cho ngƣời tham gia bảo hiểm khi gặp rủi ro bảo hiểm nhƣ thiên tai, hỏa hoạn, trộm cắp… làm cho tài sản của họ bị thiệt hại một phần hay tồn bộ.

Ngƣời tham gia bảo hiểm cĩ thể mua bảo hiểm một phần giá trị hoặc tồn bộ giá trị của tài sản cho từng loại rủi ro khác nhau. Vì vậy khi rủi ro xảy ra mức tiền bồi thƣờng cho ngƣời tham gia bảo hiểm cũng khác nhau; nĩ tùy thuộc vào giá trị bảo hiểm, phƣơng thức bảo hiểm và mức độ thiệt hại thực tế.

VD: Bảo hiểm hàng hĩa xuất nhập khẩu, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm máy bay, bảo hiểm tàu thủy…

- Bảo hiểm con ngƣời:

+ Đối tƣợng bảo hiểm: là đời sống sức khỏe, tính mạng, khả năng lao động của con ngƣời. + Mục đích: nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất khi gặp những sự cố bất ngờ (do chủ quan hoặc khách quan) làm mất khả năng lao động, thiệt hại về sức khỏe hoặc chết,…

VD: Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm trẻ em, bảo hiểm hành khách… - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự:

+ Mục đích: Thay mặt cho ngƣời tham gia bảo hiểm bồi thƣờng tổn thất cho ngƣời khác do những hành vi hoạt động của chính ngƣời tham gia bảo hiểm đĩ gây nên.

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự bao gồm bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu, chủ xe cơ giới…

b- Căn cứ theo tính chất bảo hiểm: Hoạt động bảo hiểm phân làm hai loại:

- Bảo hiểm tự nguyện: là loại bảo hiểm theo ý muốn của ngƣời tham gia bảo hiểm (cĩ nhu cầu và đủ khả năng tài chính) đƣợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng ký kết tự nguyện giữa hai bên (bên tham gia bảo hiểm với bên bảo hiểm).

Ngƣời tham gia bảo hiểm cĩ quyền lựa chọn loại hình bảo hiểm, nhà bảo hiểm hoặc khơng tham gia bảo hiểm.

Bảo hiểm tự nguyện cĩ hiệu lực trong phạm vi và thời gian theo hợp đồng bảo hiểm đã ký kết, sau khi đã đĩng phí bảo hiểm.

- Bảo hiểm bắt buộc: Là loại bảo hiểm do pháp luật qui định tổ chức, cá nhân phải tham gia bảo hiểm, điều kiện, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm cĩ nghĩa vụ thực hiện. Ngƣời mua bảo hiểm cĩ thể tham gia ở mức cao hơn theo khả năng của mình, cĩ thể lựa chọn nhà bảo hiểm nào đáp ứng đƣợc dịch vụ tốt nhất để tham gia. Chính vì vậy quyền lợi của ngƣời mua khơng ảnh hƣởng bởi sự bắt buộc xuất phát từ lợi ích của từng cá nhân và của cả cộng đồng xã hội.

Bảo hiểm bắt buộc chỉ áp dụng đối với một số loại bảo hiểm nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng và an tồn xã hội nhƣ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của tổ chức luật sƣ, của doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm…Tùy thuộc vào từng thời kỳ, căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội mà pháp luật cĩ thể qui định các hình thức bảo hiểm bắt buộc khác nhau.

c- Căn cứ theo kỹ thuật bảo hiểm

- Loại bảo hiểm cĩ số tiền trả theo nguyên tắc bình thƣờng: tức là số tiền mà ngƣời bảo hiểm trả cho ngƣời đƣợc bảo hiểm khơng bao giờ vƣợt quá giá trị thiệt hại thực tế mà anh ta đã gánh chịu gồm cĩ bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

- Loại bảo hiểm cĩ số tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc khốn tức là ngƣời đƣợc bảo hiểm sẽ nhận đƣợc số tiền bồi thƣờng khốn theo mức mà họ đã thỏa thuận trƣớc trên hợp đồng bảo hiểm.

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)