Các giai đoạn phát triển của ngânhàng

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 86)

2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH

4.1.2.Các giai đoạn phát triển của ngânhàng

a) Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII

Hoạt động ngân hàng trong giai đoạn này mang những nét đặc trƣng sau:

- Các ngân hàng hoạt động độc lập chƣa tạo ra một hệ thống, chƣa cĩ sự ràng buộc và cĩ quan hệ mật thiết với nhau

- Hoạt động của các ngân hàng đều nhƣ nhau bao gồm: thực hiện các dịch vụ tiền tệ nhƣ: đổi tiền, vận chuyển tiền, bảo quản tiền, các hoạt động nhận tiền gửi, cho vay, chiết khấu, phát hành giấy bạc ngân hàng...

b) Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX

- Bƣớc sang thế kỷ XVIII hoạt động lƣu thơng hàng hố đƣợc mở rộng và phát triển. Nếu các ngân hàng khác nhau phát hành nhiều loại giấy bạc khác nhau dễ làm cho lƣu thơng tiền tệ hỗn loạn, cản trở quá trình phát triển của sản xuất và lƣu thơng hàng hố, (VD:ở Mỹ năm 1861 cĩ

tất cả gần 7.000 loại tiền ngân hàng khác nhau cùng lƣu thơng). Lúc này, Nhà nƣớc của các quốc gia bắt đầu can thiệp vào hoạt động ngân hàng bằng cách ban hành các đạo luật chỉ cho phép một số ngân hàng thoả mãn đƣợc những tiêu chuẩn quy đinh đƣợc phát hành tiền vào lƣu thơng, lúc này hệ thống ngân hàng đƣợc chia thành 2 loại:

* Loại 1: Ngân hàng phát hành: Đây là những ngân hàng lớn, cĩ uy tín, tài chính vững mạnh, đƣợc phép phát hành giấy bạc ngân hàng vào lƣu thơng. Ngân hàng phát hành giảm dần và đi đến khơng thực hiện những chức năng vốn cĩ của ngân hàng thƣơng mại, tức là khơng giao dịch với cơng chúng, mà chỉ giao dịch với các ngân hàng trung gian

VD:

- Năm 1826 ngân hàng CP tƣ nhân Anh Quốc đƣợc phép độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng trong phạm vi London với bán kính 65 dặm. Năm 1833, ngân hàng Anh Quốc đƣợc độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng trên tồn xứ Anh (England), và năm 1844 là trên tồn Vƣơng quốc Anh

- Tại Pháp năm 1848, với việc rút quyền phát hành của 9 ngân hàng tƣ nhân lớn khác về các chi nhánh của ngân hàng Pháp, ngân hàng này đƣợc độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng trên tồn cõi Pháp

- Năm 1864, Mỹ áp dụng chế độ đánh thuế lên các loại giấy bạc ngân hàng do ngân hàng phát hành ra mức đầu tiên là 1 rồi tăng lên 2 và năm 1865 là 10 . Năm 1914, quốc hội Mỹ nhập 12 ngân hàng lớn nhất nƣớc Mỹ thành hệ thống dự trữ liên bang Mỹ(FED)

* Loại 2: Ngân hàng trung gian:Là loại ngân hàng khơng đƣợc phép phát hành giấy bạc ngân hàng, mà chỉ đƣợc phép giao dịch với cơng chúng, thực hiện kinh doanh tiền tệ thuần tuý. c) Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến nay: Giai đoạn ngân hàng phát hành độc quyền phát triển thành ngân hàng trung ƣơng

Sang đầu thế kỷ XX, hầu hết các nƣớc phát triển đều thực hiện cơ chế một ngân hàng duy nhất phát hành tiền. Tuy nhiên, khơng phải tất cả các ngân hàng này đều thuộc sở hữu nhà nƣớc mà vẫn cịn cĩ ngân hàng phát hành thuộc sở hữu tƣ nhân. Điều này thật nguy hiểm vì khơng cĩ gì đảm bảo rằng những tƣ nhân này khơng đƣa ra các chính sách cĩ hại cho quốc gia khi mà lợi ích cá nhân của họ bị ảnh hƣởng hoặc là bị mâu thuẫn với quốc gia. Chỉ sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929-1933, các nƣớc mới thấy sự cần thiết phải tăng cƣờng hơn nữa việc can thiệp của mình vào lĩnh vực kinh tế. Do đĩ, nhà nƣớc đã nhanh chĩng quốc hữu hố các ngân hàng phát hành tƣ nhân hoặc thiết lập ngân hàng phát hành thuộc sở hữu nhà nƣớc. (VD: Canada quốc hữu hố ngân hàng phát hành năm 1938, Đức năm 1939, Pháp 1946, Anh 1946).

Trong thời kỳ này, khái niệm “Ngân hàng trung ƣơng” đã ra đời thay thế cho khái niệm “Ngân hàng phát hành độc quyền”. Đây khơng chỉ thuần tuý thay đổi về tên gọi mà cịn bao hàm cả sự

thay đổi về chức năng hoạt động. Ngân hàng TW khơng những cĩ chức năng độc quyền phát hành tiền vào lƣu thơng mà cịn cĩ chức năng quản lý nhà nƣớc về hoạt động tiền tệ-tín dụng- ngân hàng.

4.1.3. Vai trị của ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng

Trong nền kinh tế thi trƣờng, mọi hoạt động kinh tế đều đƣợc tiền tệ hố, ở đây ngân hàng đĩng vai trị rất quan trọng đĩ là:

- Ngân hàng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tƣ

- Ngân hàng là nơi tập trung các khoản tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế và cung ứng tiền vốn qua các kênh lƣu thơng tiền tệ cho quá trình sản xuất kinh doanh và sinh hoạt tiêu dùng cá nhân - Ngân hàng là trung gian trong quá trình thanh tốn, gĩp phần đẩy nhanh tốc độ lƣu chuyển hàng hố

- Ngân hàng tạo ra bút tệ theo cấp số nhân cho nền kinh tế

- Ngân hàng gĩp phần điều tiết và kiểm sốt hoạt động của thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn - Ngân hàng gĩp phần thu hút, mở rộng đầu tƣ trong nƣớc, ngồi nƣớc và cung cấp các dịch vụ tài chính khác.

4.2. NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4.2.1. Ngân hàng Trung ƣơng

4.2.1.1. Mơ hình tổ chức của NHTW

Trên thế giới, các NHTW ở các nƣớc thƣờng đƣợc tổ chức theo hai mơ hình:

a) Mơ hình NHTW độc lập với chính phủ

Theo mơ hình này, chính phủ khơng cĩ quyền can thiệp vào các hoạt động của NHTW đặc biệt là trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ. Mơ hình này đƣợc xây dựng trên quan điểm cho rằng, nếu để NHTW trực thuộc chính phủ sẽ bị chính phủ lợi dụng cơng cụ phát hành để bù đắp bội chi NSNN, từ đĩ gây ra lạm phát, mặt khác làm cho NHTW mất hẳn tính độc lập và chủ động trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ.

VD: Tại Mỹ Cục dự trữ liên bang (FED) hồn tồn độc lập với chính phủ. Đứng đầu FED là hội đồng thống đốc gồm 7 ngƣời cĩ nhiệm kỳ 14 năm. Trong nhiệm kỳ tổng thống cĩ quyền chỉ định 2 thành viên hội đồng thống đốc để thƣợng viện bỏ phiếu bổ nhiệm và thành viên hội đồng thống đốc khơng đƣợc tái nhiệm.. Với cơ chế này, chính phủ khĩ cĩ thể can thiệp và chi phối hoạt động của FED. Tại Đức NHTW “Duetsche Bundesbank ” cĩ trách nhiệm ủng hộ chính sách kinh tế chung của CP. Nhƣng khi thực thi các nghiệp vụ của mình ngân hàng này khơng trực thuộc chính phủ. Nhà chức trách chính phủ cĩ thể tham gia những cuộc họp của NHTW Đức nhƣng họ khơng cĩ quyền bỏ phiếu. Quyền lực duy nhất của chính phủ là cĩ quyền trì hỗn sự thực hiện quyết định của NHTW 2 tuần. Tại Thuỵ Sĩ, NHTW phải tham vấn

cho chính phủ về các vấn đề chính sách, nhƣng nĩ cĩ thể thực hiện các chƣơng trình hành động bấp chấp cĩ sự tán thành hay khơng tán thành của chính phủ

Hình 1: Mơ hình tổ chức NHTW độc lập với chính phủ

b) NHTW trực thuộc chính phủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo mơ hình này, Chính phủ cĩ ảnh hƣởng rất lớn đối với NHTW thơng quan việc bổ nhiệm các thành viên của bộ máy quản trị và điều hành NHTW, thậm chí chính phủ cịn can thiệp trực tiếp vào việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ. Mơ hình này dựa trên quan điểm, chính phủ là cơ quan hành pháp, thực hiện chức năng quản lý kinh tế vĩ mơ, do đĩ chính phủ phải nắm trong tay các cơng cụ kinh tế vĩ mơ để sử dụng và phối hợp một cách đồng bộ, hiệu quả các cơng cụ đĩ. Chính sách tiền tệ là một trong những cơng cụ chủ yếu của chính sách kinh tế vĩ mơ, việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ là nhiệm vụ của NHTW, cho nên NHTW phải trực thuộc chính phủ. Mơ hình tổ chức này đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc nhƣ: Nhật, Anh, Việt Nam...

QUỐC HỘI

Hình 2: Mơ hình tổ chức NHTW trực thuộc chính phủ

4.2.1.2. Chức năng của NHTW

a)Trung tâm phát hành tiền và điều tiết lƣu thơng tiền tệ

Tiền tệ trong lƣu thơng bao gồm nhiều loại khác nhau nhƣ giấy bạc ngân hàng, tiền đúc bằng kim loại, bút tệ.. Giấy bạc ngân hàng do NHTW độc quyền phát hành. Tiền đúc cĩ thể do NHTW phát hành cũng cĩ thể do kho bạc phát hành. Bút tệ thì đƣợc tạo ra bởi các ngân hàng trung gian. Nhƣ vậy NHTW là cơ quan độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng vào lƣu thơng. Tuy giấy bạc ngân hàng khơng phải là thành phần duy nhất, cũng khơng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khối tiền cung ứng nhƣng lại là yếu tố chi phối quyết định các thành phần khác của khối tiền. Các NHTM khơng thể tạo ra tiền bút tệ nếu nhƣ khơng cĩ giấy bạc ngân hàng từ NHTW. Bởi thế hoạt động cung ứng tiền của NHTW tác động một cách trực tiếp đến độ tăng, giảm của tổng cung tiền tệ trong nền kinh tế, từ đĩ ảnh hƣởng đến cả sản xuất và tiêu dùng Trong điều kiện lƣu thơng tiền vàng hoặc giấy bạc tự do chuyển đổi ra vàng, thì khối lƣợng tiền tệ thực tế sẽ phù hợp với nhu cầu của lƣu thơng hàng hố một cách tự phát thơng qua cơ chế đúc và đổi tiền tự do. Nhƣng ngày nay, thời đại của chế độ lƣu thơng tiền giấy bất khả hốn, bản thân tiền giấy khơng thể tự điều tiết đƣợc giữa chức năng phƣơng tiện lƣu thơng, phƣơng tiện thanh tốn với chức năng cất trữ. Do vậy, việc phát hành giấy bạc ngân hàng của NHTW phải đảm bảo phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế cả về số lƣợng lẫn cơ cấu cũng nhƣ yêu cầu quản lý vĩ mơ. Đồng thời NHTW cần phải kiểm sốt tồn bộ khối tiền cung ứng, tổ chức cơng tác điều hồ lƣu thơng tiền tệ, kiểm sốt quá trình tạo tiền của ngân hàng trung gian, nhằm vừa đảm bảo đủ phƣơng tiện trao đổi, vừa đảm bảo kiểm sốt lạm phát.

Các kênh phát hành tiền của NHTW: ** Phát hành qua kênh NSNN

Chính phủ

Hội đồng tƣ vấn các vấn đề chính sách và tiền tệ quốc gia

Khi NSNN rơi vào trạng thái bội chi, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình buộc chính phủ phải tiến hành các biện pháp:

* Giải pháp tăng thuế. Tuy nhiên giải pháp này về mặt chính trị là khơng hợp lịng dân và địi hỏi nhiều thời gian để thực hiện, mặt khác về lâu dài nĩ ảnh hƣởng đến tình hình kinh tế xã hội

* Giải pháp Chính phủ đi vay để bù đắp thâm hụt ngân sách.

+ Vay của cơng chúng thơng qua việc phát hành trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, cơng trái nhà nƣớc.

+ Vay của nƣớc ngồi + Vay của NHTW

Nếu vay của dân cƣ bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ thì sẽ khơng ảnh hƣởng đến mức cung tiền tệ của ngân hàng trung ƣơng. Bởi vì khi chính phủ phát hành các cơng cụ nợ, cơng chúng bỏ tiền ra mua các cơng cụ nợ đĩ tức là đã cho chính phủ vay. Chính phủ lại dùng số tiền đĩ để thoả mãn nhu cầu chi tiêu của mình và thế là tiền lại ra thị trƣờng. Đến khi đáo hạn, chính phủ thu đƣợc thuế, cĩ tiền chi trả lại cho cơng chúng và thu hồi các cơng cụ nợ về, nhƣ vậy, NHTW khơng phải phát hành thêm tiền

Nếu vay của nƣớc ngồi, lƣợng tiền vay đƣợc thơng thƣờng là hàng hố, vàng hoặc ngoại tệ mạnh. Những loại tài sản này đem về nƣớc thƣờng phải ký quỹ tại NHTW để chuyển đổi thành tiền mặt, NHTW sẽ phát hành thêm tiền nhƣng lƣợng tiền này đƣợc đảm bảo bằng lƣợng hàng hố, vàng hay ngoại tệ đã ký quỹ.

Khi chính phủ vay của NHTW. Lúc này lƣợng tiền mặt trong lƣu thơng sẽ tăng lên thơng qua chi tiêu của chính phủ. Chính phủ vay trực tiếp của NHTW cĩ 3 dạng:

@ Vay ứng trƣớc tạm thời: Trƣờng hợp này thƣờng xảy ra do số thu ngân sách vào chậm khơng đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu trong tài khố

@ Vay ứng trƣớc cĩ kỳ hạn, trƣờng hợp này thƣờng xảy ra khi chính phủ đã cĩ những dự kiến trƣớc vì những mục tiêu nhất định

@ Vay ứng trƣớc vĩnh viễn: Xảy ra khi sự thâm hụt khơng lƣờng trƣớc đƣợc diễn ra trong năm ngân sách. Nếu số ứng trƣớc bất thƣờng trở thành mĩn nợ khơng hồn trả đƣợc

** Phát hành qua kênh tín dụng

Một trong các ngõ để NHTW đƣa tiền vào lƣu thơng là cho ngân hàng trung gian vay thơng qua nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cầm cố các chứng thƣ cĩ giá của các ngân hàng trung gian. Hoạt động của ngân hàng trung gian đặc biệt là các NHTM chủ yếu nhận tiền gửi của cơng chúng và cho vay. Phần lớn số tiền cho vay của ngân hàng lấy từ tiền gửi huy động của dân chúng. Bản thân NHTM chỉ đƣợc vay tới hạn mức tín dụng đã đƣợc NHTW quy định. Tuy nhiên khơng phải lúc nào hoạt động của NHTM đều diễn ra thuận lợi. Cĩ những lúc ngƣời gửi

đến địi rút tiền quá nhiều trong khi những khoản cho vay chƣa đến thời kỳ đáo hạn khiến cho NHTM lâm vào tình trạng thiếu vốn. Trong tình huống này, buộc các NHTM phải vay tiền của NHTW. NHTW đƣợc xem là chỗ dựa vững chắc, là cứu cánh cuối cùng cho các ngân hàng trung gian.

Khi NHTW cho ngân hàng trung gian vay tiền, tiền mặt sẽ thơng qua ngân hàng trung gian tới tay cơng chúng. Rõ ràng đây cũng là một cách phát hành của NHTW, và là một hình thức phát hành tiền lành mạnh, vì nĩ gắn việc phát hành với lƣu thơng hàng hố, đảm bảo tiền trở về nơi ban đầu sau một thời gian nhất định

** Phát hành qua kênh thị trƣờng mở.

Thị trƣờng mở là nơi bất kỳ ai cũng cĩ thể tham gia buơn bán, khơng giới hạn vào một tầng lớp nào. NHTW thơng qua thị trƣờng mở mua bán các trái phiếu ngắn hạn.Việc phát hành tiền qua ngõ thị trƣờng mở thể hiện những ƣu điểm vƣợt trội so với việc phát hành tiền qua kênh tín dụng.

Với việc phát hành tiền qua kênh tín dụng, NHTW muốn phát hành thêm tiền phải đợi cho NHTM cĩ nhu cầu thì chủ động tới vay lại mình, bằng cách đem hồ sơ tín dụng, thƣơng phiếu... đến xin tái chiết khấu việc này thƣờng kéo theo các thủ tục rƣờm rà cho NHTM. Trong khi đĩ, nếu tham gia thị trƣờng mở, NHTM cĩ thể tìm cho mình nguồn tài trợ cần thiết với các thủ tục nhanh gọn.

NHTW điều chỉnh lƣu thơng tiền tệ trên thị trƣờng mở tăng hoặc giảm bằng việc mua, bán các chứng khốn ngắn hạn. Nếu muốn thu hẹp lƣợng cung tiền tệ trong lƣu thơng, NHTW sử dụng nghiệp vụ bán, ngƣợc lại NHTW “bơm” tiền vào lƣu thơng bằng nghiệp vụ mua làm cho lƣu thơng tiền tệ tăng lên. Hiện nay, hầu hết các nƣớc trên thế giới đều thực hiện phƣơng thức phát hành tiền này.

** Phát hành tiền qua kênh thị trƣờng hối đối

NHTW tham gia thị trƣờng hối đối với 2 tƣ cách: Một là mua và bán ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu của các cơ quan chính phủ, hai là tham gia thị trƣờng hối đối để gĩp phần quản lý thị trƣờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc quản lý thị trƣờng hối đối, với vai trị của NHTW chủ yếu bằng cách tung tiền mặt ra thị trƣờng vàng và ngoại tệ để mua ngoại tệ mạnh và vàng nhằm tăng dự trữ ngoại tệ của quốc gia mặt khác làm tăng lƣợng tiền mặt trong lƣu thơng một khoản tƣơng ứng.

Tuy nhiên biện pháp này khơng phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả. Về lâu dài, với một chính sách tài chính và tiền tệ phù hợp là cách can thiệp tốt nhất vào thị trƣờng hối đối và chủ yếu bằng cơng cụ lãi suất. Tại các nƣớc phát triển, khi giá trị đồng nội tệ giảm sút, NHTW thƣờng tăng lãi suất tái chiết khấu, làm tăng lãi suất cho vay. Bằng biện pháp này, NHTW đã

thực tế gĩp phần tạo một kênh dẫn ngoại tệ chảy vào nƣớc đĩ, làm giảm bớt căng thẳng về nhu cầu ngoại tệ của quốc gia.

b) NHTW là ngân hàng của các ngân hàng.

NHTW khi thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ-tín dụng-ngân hàng đã

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 86)