BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH)

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 142)

2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH

6.3. BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH)

6.3.1. Khái niệm:

BHXH là loại hình do Nhà nƣớc tổ chức và quản lý nhằm bảo đảm lợi ích vật chất, gĩp phần ổn định đời sống cho bản thân ngƣời tham gia bảo hiểm và gia đình của họ khi gặp những rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động.

- BHXH đƣợc xem là một chế độ đảm bảo của Nhà nƣớc đối với ngƣời lao động và gia đình của họ đƣợc nhận khoản trợ cấp ở mức trung bình tối thiểu trong từng trƣờng hợp. Điều này xuất phát từ lợi ích chung của tồn xã hội và là yêu cầu của một xã hội văn minh tiến bộ. - Họat động BHXH thể hiện các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối các nguồn tài chính giữa những chủ thể tham gia tạo lập và sử dụng quỹ BHXH.

- BHXH là nhu cầu khách quan của ngƣời lao động, đã trở thành một trong những quyền con ngƣời và đƣợc Đại hội đồng liên hiệp quốc thừa nhận và ghi vào tuyên ngơn nhân quyền ngày 10 tháng 12 năm 1948 nhƣ sau: “Tất cả mọi ngƣời với tƣ cách là thành viên của xã hội cĩ quyền đƣợc hƣởng BHXH. Quyền đĩ đặt cơ sở trên sự thỏa mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hĩa cần cho nhân cách và sự tự do phát triển con ngƣời”

- BHXH đã phát triển từ lâu trong lịch sử. Từ năm 1883, ở nƣớc Phổ (Áo) ban hành Luật bảo hiểm y tế; ở Pháp năm 1848 đã ban hành Luật về tai nạn lao động, đĩ là văn bản đầu tiên về BHXH bắt buộc đối với ngƣời làm cơng ăn lƣơng. Một số nƣớc Châu Âu và Bắc Mỹ mãi đến cuối năm 1920 mới cĩ các đạo luật về BHXH. Hiện nay trên Thế giới đã cĩ hơn 180 nƣớc thực hiện chế độ BHXH để bảo vệ ngƣời lao động gồm 9 chế độ:

+ Chăm sĩc y tế. + Trợ cấp ốm đau. + Trợ cấp thất nghiệp. + Trợ cấp tuổi già.

+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. + Trợ cấp gia đình.

+ Trợ cấp thai sản. + Trợ cấp khi tàn phế.

+ Trợ cấp cho ngƣời cịn sống( trợ cấp mất ngƣời nuơi dƣỡng)

Tùy theo điều kiện kinh tế, xã hội ở từng quốc gia khác nhau mà mỗi nƣớc tham gia cơng ƣớc Gieneve (1952) thực hiện khuyến nghị đĩ ở mức độ khác nhau.

Ở Việt nam, chƣơng XII Bộ luật lao động ở Việt nam qui định BHXH bao gồm 5 chế độ sau: + Chế độ trợ cấp ốm đau.

+ Chế độ trợ cấp thai sản.

+ Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp + Chế độ hƣu trí.

+ Chế độ tử tuất.

6.3.2. Đối tƣợng tham gia BHXH.

- Hiện nay việc xác định phạm vi đối tƣợng BHXH của các nƣớc theo một trong hai khuynh hƣớng sau:

+ Đối tƣợng BHXH là tất cả mọi ngƣời lao động.

+ Đối tƣợng BHXH chỉ cĩ cơng chức viên chức Nhà nƣớc, ngƣời làm cơng hƣởng lƣơng… Ở các nƣớc phát triển, phạm vi đối tƣợng BHXH chủ yếu theo khuynh hƣớng thứ hai. - Ở nƣớc ta, đối tƣợng tham gia BHXH đƣợc qui định cụ thể nhƣ sau:

+ Ngƣời lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nƣớc.

+ Ngƣời lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cĩ sử dụng từ 10 lao động trở lên.

+ Ngƣời lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, khu chế xuất, khu cơng nghiệp, trong các cơ quan, tổ chức nƣớc ngồi hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trƣờng hợp Điều ƣớc Quốc tế mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia cĩ qui định khác.

+ Ngƣời lao động làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, các đơn vị lực lƣợng vũ trang, Đảng, đồn thể.

Các đối tƣợng trên đi học, thực tập, cơng tác, điều dƣỡng trong và ngồi nƣớc mà vẫn hƣởng tiền lƣơng hoặc tiền cơng thì cũng thuộc đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội (bắt buộc)

Trƣờng hợp một ngƣời lao động ký kết hợp đồng lao động ở nhiều nơi với nhiều chủ sử dụng lao động khác nhau thì chỉ đĩng BHXH ở một nơi nào; nơi nào quản lý lao động chính thì phải đĩng BHXH và đăng ký cấp sổ BHXH cho ngƣời đĩ; hoặc do ngƣời lao động chọn đơn vị đĩng BHXH cho mình thơng qua hợp đồng lao động khi ký kết.

- Các đối tƣợng chƣa hoặc khơng thu BHXH:

+ Những ngƣời lao động làm việc theo hình thức hợp đồng theo vụ, việc cĩ thời hạn dƣới ba tháng sau đĩ kết thúc khơng ký lại hợp đồng hoặc làm những cơng việc cĩ tính chất tạm thời khác đã đƣợc tính gộp tiền BHXH trong tiền lƣơng, tiền cơng.

+ Lao động tự do, ngƣời sử dụng lao động khơng quản lý về mặt nhân sự, điều kiện và phƣơng tiện làm việc.

+ Ngƣời lao động đang nghỉ hƣởng chế độ BHXH nhƣ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. + Ngƣời lao động đã nghỉ hƣu, mất sức lao động, nghỉ hƣởng trợ cấp một lần đã quá độ tuổi lao động nhƣng vẫn tiếp tục hợp đồng lao động.

- Trƣờng hợp BHXH tỉnh mở rộng đối tƣợng thu BHXH tự nguyện đối với các doanh nghiệp sử dụng dƣới 10 lao động phải lập danh sách báo cáo BHXH Việt Nam trình hội đồng quản lý xem xét quyết định.

Nhìn chung ở Việt Nam hiện nay hoạt động BHXH chƣa bao trùm lên tồn bộ ngƣời lao động trong tất cả các thành phần kinh tế, chủ yếu BHXH chỉ mới áp dụng đối với những ngƣời lao động trong các cơ quan Nhà Nƣớc. Song xu hƣớng BHXH sẽ đƣợc áp dụng phổ biến cho mọi ngƣời lao động mà khơng cĩ sự phân biệt giữa ngƣời làm việc cho cơ quan Nhà nƣớc với những ngƣời lao động khác.

6.3.3. Đặc điểm hoạt động của BHXH

- BHXH là loại hình bắt buộc ở các quốc gia, do Nhà nƣớc thống nhất và quản lý:

Trong bất kỳ nền sản xuất nào, nguồn lực lao động trở thành tài sản quốc gia, nhân tố quan trọng cần thiết cho việc tạo ra của cải vật chất. Mục tiêu “bảo vệ ngƣời lao động” đã trở thành ích lợi chung của tồn xã hội, trong đĩ cĩ quyền lợi của cá nhân ngƣời lao động. Tính chất bắt buộc cịn địi hỏi tổ chức sử dụng lao động cĩ trách nhiệm đĩng gĩp một phần thu nhập để hình thành quỹ bảo hiểm xã hội.

- Hoạt động bảo hiểm xã hội đặt mục tiêu an tồn xã hội trên hết, khơng vì mục tiêu lợi nhuận: Mục đích hoạt động của quỹ BHXH là nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động, bảo đảm an tồn xã hội. Tuy nhiên để tăng khả năng thanh tốn của quỹ BHXH thì các tổ chức BHXH cĩ thể đầu tƣ quỹ BHXH tạm thời chƣa sử dụng vào thị trƣờng tài chính với mục đích sinh lợi. - Quyền và nghĩa vụ của ngƣời lao động phải tƣơng xứng với nhau:

Thể hiện ngƣời lao động phải cĩ nghĩa vụ đĩng phí BHXH thƣờng xuyên, liên tục trong những năm tháng cịn lao động. Đồng thời, ngƣời lao động cũng đƣợc hƣởng quyền lợi BHXH theo pháp luật qui định. Vì vậy, để tạo nguồn tài chính ổn định cho quỹ BHXH, ngồi sự đĩng gĩp của ngƣời lao động địi hỏi phải cĩ sự đĩng gĩp của ngƣời sử dụng lao động, trợ cấp của Nhà nƣớc để hình thành quĩ BHXH.

- Hoạt động bảo hiểm xã hội vừa sử dụng kỹ thuật phân chia và kỹ thuật tồn tích trong cùng một hoạt động bảo hiểm.

Phí bảo hiểm xã hội thu đƣợc đƣợc sử dụng để trợ cấp cho ngƣời lao động gặp rủi ro do tai nạn lao động, ốm đau tử vong, v.v…Một phần phí cịn lại đƣợc coi là những khoản tiết kiệm đem đầu tƣ để thực hiện một cam kết dài hạn, khi ngƣời lao động khơng cịn đĩng phí nữa là lúc ngƣời lao động hƣu trí, mất khả năng lao động hoặc tử vong.

6.3.4. Hoạt động thu, chi của BHXH

a. Thu của BHXH

Quĩ BHXH đƣợc hình thành từ các nguồn thu bảo hiểm và sự hỗ trợ của Nhà nƣớc. Theo chế độ hiện hành, thu của BHXH đƣợc hình thành từ các nguồn sau:

Ngƣời sử dụng LĐ đĩng bằng 16 so với tổng quĩ tiền lƣơng của những ngƣời tham gia bảo hiểm trong đơn vị; trong đĩ 11 để chi cho chế độ hƣu trí, tử tuất, 2 để chi các chế độ ốm đau, thai sản và 3 chi các chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

NLĐ đĩng bằng 6 tiền lƣơng hàng tháng để chi các chế độ hƣu trí và tử tuất.

Nhà nƣớc đĩng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thực hiện các chế độ BHXH đối với NLĐ. Các nguồn khác.

b. Chi của BHXH:

Theo chế độ hiện hành, nội dung chi BHXH nhằm thực hiện những chế độ sau: + Chế độ trợ cấp ốm đau:

Ngƣời lao động nghỉ việc vì ốm đau, tai nạn rủi ro mà cĩ xác nhận của tổ chức y tế do Bộ y tế qui định đƣợc hƣởng chế độ trợ cấp đau ốm.

Ngƣời lao động nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rƣợu hoặc dùng chất kích thích bị cấm thì khơng đƣợc hƣởng chế độ trợ cấp ốm đau.

Quy định về thời gian tối đa và mức trợ cấp đối với ngƣời lao động hƣởng trợ cấp ốm đau đƣợc phân biệt theo từng đối tƣợng cụ thể. Mức trợ cấp ốm đau cho ngƣời lao động phụ thuộc vào thời gian đĩng BHXH và điều kiện làm việc của ngƣời lao động. Chẳng hạn theo quy định của BHXH hiện nay mức trợ cấp cho ngƣời lao động làm việc trong điều kiện bình thƣờng: 30 ngày trong một năm, nếu đã đĩng BHXH dƣới 15 năm; 40 ngày trong một năm, nếu đã đĩng BHXH từ 15 năm đến dƣới 30 năm…

Đối với ngƣời lao động làm các nghề hoặc cơng việc nặng nhọc, độc hại làm việc ở những nơi cĩ phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên: 40 ngày trong một năm, nếu đã đĩng bảo hiểm dƣới 15 năm; 50 ngày trong một năm, nếu đã đĩng BHXH từ 15 năm đến dƣới 30 năm…

+ Chế độ trợ cấp thai sản:

Lao động nữ cĩ thai, sinh con thứ nhất, thứ hai sau khi nghỉ việc theo qui định của Điều lệ BHXH này đƣợc hƣởng trợ cấp thai sản. Mức trợ cấp thai sản trong thời gian nghỉ theo qui định bằng 100 mức tiền lƣơng đĩng bảo hiểm xã hội trƣớc khi nghỉ việc. Ngồi ra sinh con đƣợc trợ cấp một lần bằng một tháng tiền lƣơng đĩng BHXH.

+ Chế độ trợ cấp tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp:

Ngƣời lao động bị tai nạn trong các trƣờng hợp theo quy định đƣợc hƣởng trợ cấp tai nạn lao động. Ngƣời bị tai nạn lao động đƣợc hƣởng trợ cấp tùy thuộc vào mức độ suy giảm khả năng lao động và đƣợc tính theo mức tiền lƣơng tối thiểu chung do Chính phủ cơng bố (dƣới đây gọi là mức tiền lƣơng tối thiểu). Ngƣời hƣởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng, nếu nghỉ việc thì đƣợc bảo hiểm y tế do quỹ bảo hiểm xã hội trả.

Ngƣời bị tai nạn lao động đƣợc hƣởng trợ cấp một lần hoặc hàng tháng. + Chế độ hƣu trí:

Ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ hƣu trí hàng tháng khi nghỉ việc đƣợc quy định cho từng độ tuổi phân biệt đối với Nam và đối với nữ, tùy thuộc vào điều kiện làm việc cũng nhƣ mức suy giảm khả năng lao động của từng ngƣời. Mức tiền lƣơng hƣu hàng tháng tính theo số năm đĩng BHXH và mức bình quân của tiền lƣơng tháng làm căn cứ đĩng bảo hiểm xã hội. Ngƣời lao động hƣởng lƣơng hƣu hàng tháng đƣợc hƣởng bảo hiểm y tế do quỹ BHXH trả.

+ Chế độ tử tuất:

Ngƣời lao động đang làm việc, ngƣời lao động nghỉ việc chờ giải quyết chế độ hƣu trí, ngƣời lao động đang hƣởng lƣơng hƣu hoặc trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng khi chết thì ngƣời lo mai táng đƣợc nhận tiền mai táng. Theo điều lệ BHXH hiện nay thì mức trợ cấp bằng 8 tháng tiền lƣơng tối thiểu. Mức tiền tuất một lần đối với gia đình ngƣời lao động đang làm việc hoặc ngƣời lao động nghỉ việc chờ giải quyết chế độ hƣu trí chết, tính theo thời gian đã đĩng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng ½ tháng mức bình quân của tiền lƣơng tháng làm căn cứ đĩng bảo hiểm xã hội theo qui định của điều lệ BHXH nhƣng tối đa khơng quá 12 tháng.

Mức tiền mất một lần đối với gia đình ngƣời lao động đƣợc hƣởng lƣơng hƣu, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng chết thì tính theo thời gian đã hƣởng lƣơng hƣu hoặc trợ cấp, nếu chết trong năm thứ nhất thì tính bằng 12 tháng lƣơng hƣu hoặc trợ cấp đang hƣởng, nếu chết từ năm thứ hai trở đi thì mỗi năm giảm đi một tháng nhƣng tối thiểu bằng 3 tháng lƣơng hƣu hoặc trợ cấp.

6.3.5. Vai trị của bảo hiểm xã hội

- Về mặt xã hội

+ BHXH gĩp phần hình thành hệ thống an tồn xã hội đảm bảo lợi ích, hạnh phúc nhân dân. Đây là mục tiêu hàng đầu của chính sách xã hội, phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ xã hội.

+ BHXH mang lại sự cải thiện phúc lợi, tạo ra lợi ích thiết thực cho con ngƣời một cách tƣơng đối ổn định, trong trƣờng hợp hồn cảnh gặp rủi ro làm giảm hợc mất thu nhập, tránh đƣợc tình trạng khĩ khăn. Trong trƣờng hợp thu nhập lao động cịn thấp chế độ bảo hiểm xã hội là phao cứu cánh cho ngƣời lao động.

+ Đảm bảo sự cơng bằng xã hội, thể hiện m

ọi ngƣời lao động, tổ chức sử dụng lao động phải cĩ trách nhiệm với chính mình và với tồn xã hội. Trong việc đĩng phí bảo hiểm xã hội khơng phân biệt nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính, chức vụ, thu nhập.

+ Gĩp phần thực hiện cuộc cách mạng giải phĩng phụ nữ, tạo điều kiện ngƣời phụ nữ tham gia các họat động kinh tế xã hội bảo vệ đƣợc quyền bình đẳng phụ nữ với nam giới.

- Về mặt kinh tế

+ Thực hiện việc phân phối lại thu nhập do tập hợp đƣợc số đơng ngƣời tham gia, trong đĩ cĩ số ít ngƣời gặp rủi ro ốm đau, tai nạn nghề nghiệp, tử vong. Ngƣời lao động nhận đƣợc khoản trợ cấp của số đơng ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội.

+ BHXH cịn là khoản đầu tƣ lâu dài của ngƣời tham gia. Ngƣời lao động sẽ lần lƣợt thay nhau nhận đƣợc khoản trợ cấp sau một thời gian nhất định, khi mà ngƣời lao động khơng nộp phí bảo hiểm, đến tuổi hƣu trí.

CHƢƠNG VII: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

7.1. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 7.1.1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp:

Theo luật Doanh nghiệp đƣợc QH khĩa X thơng qua ngày 12 tháng 6 năm 1999 thì

“Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế cĩ tên riêng, cĩ tài sản, cĩ trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp l uật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh‟‟

“Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của quá trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh lời’’

Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải cĩ những yếu tố cần thiết nhƣ tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động và sức lao động, địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ một lƣợng vốn tiền tệ nhất định. Muốn vậy doanh nghiệp phải hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ. Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Đằng sau đĩ chính là các quan hệ kinh tế nhƣ:

- Quan hệ kinh tế với Nhà nƣớc. - Quan hệ kinh tế với thị trƣờng - Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp Nhƣ vậy cĩ thể hiểu:

TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất -

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)