Bản chất của NSNN

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 108)

2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH

5.1.2. Bản chất của NSNN

Một trong những nguồn tài chính quan trọng trong hệ thống tài chính đĩ là NSNN. NSNN khi vận động luơn gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nƣớc. Trong quá trình vận động đĩ, xuất hiện hàng loạt các quan hệ tài chính, đĩ là quan hệ giữa NSNN với doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp, tầng lớp dân cƣ và với thị trƣờng.

Các mối quan hệ trên phản ánh sự liên hệ phân phối và các lợi ích kinh tế gắn với một chủ thể đặc biệt đĩ là nhà nƣớc nhằm tạo lập và sử dụng nguồn tài chính của quốc gia để giải quyết các nhiệm vụ kinh tế-xã hội

Từ các quan điểm trên, ta cĩ thể xác định bản chất của NSNN:

NSNN là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc khi Nhà nƣớc tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nƣớc trên cơ sở luật định.

5.1.3. Vai trị của NSNN trong nền kinh tế thị trƣờng

Mọi hoạt động của nhà nƣớc trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội luơn địi hỏi phải cĩ nguồn tài chính để chi tiêu cho những mục đích đã đƣợc xác định. Các nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc phải đƣợc thỏa mãn từ các nguồn thu bằng các hình thức thu thuế và phi thuế. Hay nĩi cách khác, vai trị của NSNN trong việc huy động nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho Nhà nƣớc là vai trị mang tính lịch sử, xuất phát từ nội tại của tài chính. Để phát huy tốt vai trị này, cần thiết phải xác định:

Mức huy động vào NSNN đối với các chủ thể trong xã hội qua thuế và các khoản thu khác phải hợp lý

Tỷ lệ huy động từ GDP phải phù hợp với tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế trong từng thời kỳ, đồng thời đảm bảo các doanh nghiệp cĩ điều kiện tích tụ và tập trung vốn để tái sản xuất mở rộng

Sử dụng đồng bộ các cơng cụ tài chính trong việc thực hiện chi tiêu NSNN

5.1.3.2 Vai trị điều tiết v mơ trong nền kinh tế Về mặt kinh tế

NSNN là cơng cụ chủ yếu phân bổ các nguồn tài chính quốc gia, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền, định hƣớng hình thành cơ cấu kinh tế mới, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế ổn định và bền vững.

- NSNN cung cấp nguồn kinh phí để Nhà nƣớc đầu tƣ cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, trên cơ sở đĩ tạo mơi trƣờng và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, đây cũng là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền. - Thơng qua các khoản thuế và chính sách thuế sẽ đảm bảo vai trị định hƣớng đầu tƣ, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh. Việc đặt ra các loại thuế với thuế suất ƣu đãi, các quy định miễn thuế, giảm thuế... cĩ tác dụng kích thích mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp. Một chính sách thuế cĩ lợi sẽ thu hút đƣợc doanh nghiệp bỏ vốn đầu tƣ vào nơi cần thiết; ngƣợc lại, một chính sách thuế khắt khe sẽ giảm bớt luồng di chuyển vốn vào nơi cần hạn chế sản xuất kinh doanh.

Về mặt xã hội

NSNN là cơng cụ cĩ hiệu lực của Nhà nƣớc để điều chỉnh trong l nh vực thu nhập, gĩp phần giải quyết các vấn đề xã hội.

Thơng qua các khoản chi của NSNN nhằm thực hiện các chính sách xã hội: chi hoạt động bộ máy nhà nƣớc, lực lƣợng quân đội, cơng an, chi giáo dục đào tạo, y tế, văn hố, thể thao... Bên cạnh đĩ, hàng năm Chính phủ vẫn cĩ sự chú ý đặc biệt đối với tầng lớp dân cƣ cĩ thu nhập thấp thơng qua các loại trợ giúp trực tiếp đƣợc dành cho những

ngƣời cĩ thu nhập thấp hoặc cĩ hồn cảnh đặc biệt nhƣ chi trợ cấp xã hội, các loại trợ giúp gián tiếp dƣới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu (lƣơng thực, xăng dầu, điện, nƣớc...), các khoản chi phí thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, các chƣơng trình quốc gia lớn về chống mù chữ, chống dịch bệnh, các chi phí cho việc cung cấp các hàng hố cơng cộng...

Thơng qua thuế thu nhập cá nhân, thuế TNDN nhằm điều tiết những đối tƣợng cĩ thu nhập cao để phân phối lại cho những đối tƣợng cĩ thu nhập thấp, hạn chế sự phân hố giàu nghèo, tiến tới đảm bảo cơng bằng xã hội về thu nhập.

Đối với các loại thuế gián thu (nhƣ thuế TTĐB, thuế GTGT...), Nhà nƣớc áp dụng mức thuế suất thấp đối với những hàng hố tiêu dùng thiết yếu và mức thuế suất cao đối với những mặt hàng xa xỉ, các loại dịch vụ cao cấp nhằm phân phối lại một bộ phận thu nhập của ngƣời giàu trong xã hội.

Về mặt thị trƣờng

NSNN là cơng cụ để điều tiết thị trƣờng, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát.

Qua thu (đặc biệt là thuế), chi tiêu, dự trữ nhà nƣớc cĩ tác động rất lớn đến quan hệ cung cầu và bình ổn giá cả trên thị trƣờng.

Đối với thị trƣờng hàng hố.

Hoạt động điều tiết của Chính phủ đƣợc thực hiện thơng qua việc sử dụng các quỹ dự trữ nhà nƣớc (bằng tiền, bằng ngoại tệ, các loại hàng hố, vật tƣ chiến lƣợc,...) đƣợc hình thành từ nguồn thu ngân sách.

Đối với thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng vốn, thị trƣờng sức lao động...

Hoạt động điều tiết của Chính phủ thơng qua việc thực hiện một cách đồng bộ giữa các cơng cụ tài chính, tiền tệ, giá cả... trong đĩ cơng cụ ngân sách với các biện pháp nhƣ phát hành cơng trái, chi trả nợ, các biện pháp tiêu dùng của Chính phủ cho tồn xã hội, đào tạo... NSNN đƣợc sử dụng nhƣ một cơng cụ cĩ hiệu lực để kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Khi xảy ra lạm phát, giá cả tăng lên do cung cầu mất cân đối (cung nhỏ hơn cầu), Chính phủ cĩ thể sử dụng biện pháp nhƣ tăng thuế tiêu dùng, giảm thuế đối với đầu tƣ và thắt chặt chi tiêu của NSNN, nhất là các khoản chi cho tiêu dùng. Ngồi ra, để kiềm chế lạm phát, nhà nƣớc cĩ thể tăng cƣờng các khoản vay trong dân gĩp phần làm giảm lƣợng tiền mặt trong nền kinh tế; triệt để khơng phát hành tiền tệ để bù đắp thiếu hụt ngân sách.

Ngồi ba vai trị trên, NSNN cịn cĩ vai trị củng cố, tăng cƣờng sức mạnh bộ máy nhà nƣớc, bảo vệ đất nƣớc, giữ gìn an ninh; vai trị kiểm tra các hoạt động tài chính khác

nhƣ nghĩa vụ nộp thuế, các khoản phải nộp, trong việc sử dụng các tài sản quốc gia và thực hiện chính sách về ngân sách và pháp luật, chính sách khác cĩ liên quan.

5.2. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 5.2.1. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nƣớc

Hệ thống NSNN Việt Nam hiện nay đƣợc tổ chức theo sơ đồ sau:

Quan hệ giữa các cấp ngân sách: Đƣợc thực hiện theo nguyên tắc: - Ngân sách mỗi cấp đƣợc phân định nhiệm vụ chi và nguồn thu cụ thể.

- Thực hiện cơ chế bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dƣới để đảm bảo cơng bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phƣơng. Số bổ sung này là khoản thu của ngân sách cấp dƣới.

- Trƣờng hợp cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp trên ủy quyền cho cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp dƣới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình, thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dƣới để thực hiện nhiệm vụ đĩ.

- Ngồi cơ chế bổ sung nguồn thu và cơ chế ủy quyền thực hiện nhiệm vụ chi, khơng đƣợc dùng ngân sách của cấp này để chi cho các nhiệm vụ của cấp khác, trừ trƣờng hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.

HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NH NƢỚC

Ngân sách trung ƣơng Ngân sách địa phƣơng

Ngân sách cấp tỉnh

(Ngân sách thành phố thuộc trung ƣơng)

Ngân sách cấp huyện

(Ngân sách thành phố thuộc tỉnh- Ngân sách thị xã)

Ngân sách cấp xã (phƣờng) (Ngân sách thị trấn)

5.2.2. Nguyên tắc quản lý hệ thống NSNN

- NSNN đƣợc quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, minh bạch, cĩ phân cơng trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp.

- NSNN phải đƣợc kiểm tra, kiểm sốt theo một cơ chế đƣợc tổ chức chặt chẽ, thơng qua việc sử dụng cĩ hiệu quả các cơng cụ kế tốn, kiểm tốn, thanh tra tài chính. Các cơ chế, chính sách thu chi và phƣơng thức quản lý NSNN phải đƣợc thực hiện thống nhất do Quốc hội và Chính phủ quy định.

5.2.3. Phân cấp quản lý NSNN Nội dung phân cấp NSNN bao gồm: Nội dung phân cấp NSNN bao gồm:

- Phân cấp về mặt chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức tài chính

- Phân cấp về vật chất (xác định các khoản thu, chi cho các cấp ngân sách)

- Phân cấp về chu trình ngân sách (quan hệ về lập dự tốn, chấp hành ngân sách và kế tốn, quyết tốn ngân sách)

Nội dung của phân cấp về vật chất:

Thu ngân sách:

Các khoản thu 100 : Ngân sách trung ƣơng và các cấp ngân sách địa phƣơng đều cĩ các khoản thu đƣợc hƣởng trọn 100 . Đĩ là các khoản thu về thuế, phí, lệ phí, các khoản viện trợ và vay nợ xác định.

Các khoản thu ngân sách trung ƣơng hƣởng 100 là: Thuế GTGT hàng hĩa nhập khẩu

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Thuế TTĐB hàng hĩa nhập khẩu

Thuế TNDN của các đơn vị hạch tốn tồn ngành (Tập đồn điện lực VN, Các NHTM cổ phần quốc doanh, TCT hàng khơng Việt Nam, Tập đồn viễn thơng Việt Nam, TCT đƣờng sắt Việt Nam…)

Các khoản thuế từ hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí… Các khoản thu ngân sách địa phƣơng đƣợc hƣởng 100

Thuế nhà đất.

Thuế tài nguyên (khơng kể dầu khí)\ Thuế mơn bài

Thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nơng nghiệp, tiền sử dụng đất. Lệ phí trƣớc bạ, và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

Thuế GTGT, thuế TNDN khơng kể các khoản thu thuộc 100 quản lý của trung ƣơng

Thuế thu nhập đối với ngƣời cĩ thu nhập cao.

Thuế TTĐB từ dịch vụ, hàng hĩa sản xuất trong nƣớc, khơng kể thuế tiêu thụ đặc biệt từ hoạt động xổ số kiến thiết

Phí xăng, dầu

Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: Tùy theo tình hình kinh tế xã hội và nhiệm vụ chi trên từng địa bàn mà cĩ một phần đƣợc bổ sung từ ngân sách cấp trên trực tiếp.

Chi của NSNN: Nhiệm vụ chi của NSNN bao gồm chi thƣờng xuyên; chi đầu tƣ phát triển; chi trả nợ gốc tiền vay; chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính; chi bổ sung ngân sách cấp dƣới, chi viện trợ cho các chính phủ và tổ chức nƣớc ngồi, chi chuyển nguồn từ ngân sách năm trƣớc sang ngân sách năm sau và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

5.2.4. Nội dung thu của ngân sách nhà nƣớc 5.2.4.1. Bản chất của việc thu NSNN

Thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình Nhà nƣớc huy động các nguồn tài chính trong xã hội để hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu cho Nhà nƣớc.

Để thực hiện các chức năng của mình nhà nƣớc phải huy động một bộ phận nguồn tài chính của xã hội tập trung vào NSNN. Nguồn tài chính này đƣợc tập trung vào quỹ tiền tệ của nhà nƣớc bằng những phƣơng thức và hình thức khác nhau, trong đĩ hình thức huy động chủ yếu cho NSNN là thu thuế.

5.2.4.2. Thu thuế Khái niệm về thuế

Thuế là một khoản đĩng gĩp bắt buộc cho Nhà nƣớc do luật định đối với các pháp nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc. Thuế là một hình thức phân phối lại bộ phận nguồn tài chính của xã hội, khơng mang tính chất hồn trả trực tiếp cho ngƣời nộp. Nộp thuế cho Nhà nƣớc đƣợc coi là nghĩa vụ, trách nhiệm của các pháp nhân và thể nhân trong xã hội đối với nhà nƣớc nhằm tạo ra nguồn thu lớn ổn định cho NSNN để nhà nƣớc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình.

Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nƣớc.

VD: Theo dự tốn ngân sách nhà nƣớc năm 2007 thì nguồn thu từ thuế chiếm 89,11 tổng nguồn thu của NSNN.

Về bản chất: Thuế là hình thức tái phân phối thu nhập xã hội do các pháp nhân (doanh nghiệp) và thể nhân (dân chúng) đĩng gĩp để hình thành nên NSNN, nhằm đáp ứng cho các nhu cầu chi tiêu cho xã hội.

Về hiện tƣợng: Thuế là quá trình chuyển dịch một chiều thu nhập xã hội từ khu vực tƣ vào khu vực cơng. Nhƣ vậy, nộp thuế thực chất là quá trình chuyển chi tiêu riêng tƣ thành chi tiêu vì lợi ích chung.

Phân loại thuế

* Phân loại theo tính chất kinh tế của thuế

Thuế gián thu: là loại thuế đánh vào ngƣời tiêu dùng thơng qua hoạt động tiêu thụ hàng hĩa, dịch vụ và đƣợc ấn định trong giá cả hàng hĩa hay dịch vụ.

Trong thuế gián thu, ngƣời nộp thuế và ngƣời chịu thuế độc lập nhau. Thơng qua cơ chế giá cả, thuế gián thu đƣợc chuyển cho ngƣời tiêu dùng gánh chịu, ngƣời sản xuất, kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ thu hộ thuế cho nhà nƣớc.

Ở nƣớc ta, thuế gián thu đƣợc chia làm hai loại:

+ Loại thuế đƣợc hạch tốn vào chi phí: Thuế tài nguyên, thuế mơn bài, thuế nhà đất, thuế nhập khẩu.

+ Lọai thuế cộng thêm vào giá bán: Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu và thuế GTGT.

Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào các thể nhân và pháp nhân khi cĩ thu nhập hoặc tài sản đƣợc quy định nộp thuế. Trong thuế trực thu, ngƣời nộp thuế chính là ngƣời chịu thuế.

Cơ sở của thuế trực thu là thu nhập và giá trị tài sản đƣợc qui định chịu thuế, do đĩ thuế trực thu thƣờng đụng chạm trực tiếp đến lợi ích kinh tế của ngƣời nộp thuế, dễ gây ra tâm lý bất bình trong xã hội. Vì vậy, nhà nƣớc phải xác định mức thu hợp lý, phù hợp với khả năng đĩng gĩp của ngƣời nộp thuế.

Về mặt xã hội, nĩ thực hiện việc phân phối và điều tiết thu nhập của ngƣời nộp thuế vào lúc phát sinh thu nhập.

Ở Việt Nam, các loại thuế trực thu chủ yếu:

Thuế sử dụng đất nơng nghiệp (vừa cĩ tính gián thu) Thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế thu nhập ngƣời cĩ thu nhập cao.

So sánh thuế trực thu và thuế gián thu

Tiêu thức Thuế trực thu Thuế gián thu

đƣợc qui định nộp thuế - Quan hệ giữa ngƣời nộp

thuế với NSNN Trực tiếp Gián tiếp

- Quan hệ giữa ngƣời nộp thuế với ngƣời chịu thuế

Ngƣời nộp thuế chính là ngƣời chịu thuế

Khác nhau (ngƣời chịu thuế là ngƣời tiêu dùng, ngƣời nộp thuế là doanh nghiệp)

*Phân loại theo đối tƣợng đánh thuế:

Thuế đánh vào hoạt đơng sản xuất kinh doanh: Thuế sử dụng đất nơng nghiệp, thuế mơn bài.

Thuế đánh vào hàng hĩa, dịch vụ: Thuế GTGT, thuế XNK, thuế TTĐB. Thuế đánh vào thu nhập: Thuế TNDN, thuế thu nhập cá nhân.

Thuế đánh vào tài sản tƣ (bao gồm động sản và bất động sản): Thuế nhà, đất, thuế tài sản ở các nƣớc khác.

Thuế đánh vào các tài sản thuộc sở hữu cơng cộng: Thuế tài nguyên.

Cách phân loại này cho thấy hệ thống thuế bao gồm nhiều loại thuế để vừa phát huy tác dụng riêng của từng sắc thuế, vừa hỗ trợ, bổ sung cho nhau nhằm thực hiện một cách tổng hợp các chức năng của hệ thống thuế.

Các yếu tố cơ bản cấu thành luật thuế:

+ Tên gọi của thuế: Tên gọi của thuế xác định nội dung kinh tế của thuế. Thơng thƣờng ngƣời ta dựa vào đối tƣợng đánh thuế để đặt tên cho một loại thuế. Khi đặt tên cho thuế cần ngắn, gọn, dễ hiểu, từ dùng mang tính phổ thơng.

+ Đối tƣợng nộp thuế (ngƣời nộp thuế):Là những pháp nhân, thể nhân cĩ các hoạt động, tài

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)