DOANH THU, LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 172)

2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH

7.5.DOANH THU, LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP

7.5.1. Khái niệm và nội dung của doanh thu

7.5.1.1. Khái niệm

Mục đích cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tiêu thụ đƣợc sản phẩm do mình sản xuất ra và cĩ lãi. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đƣa các loại sản phẩm mà doanh nghiệp đã sản xuất ra vào lĩnh vực lƣu thơng để thực hiện giá trị của nĩ thơng qua các phƣơng thức bán hàng. Sản phẩm mà doanh nghiệp bán cho ngƣời mua cĩ thể là thành phẩm, bán thành phẩm hay lao vụ đã hồn thành của bộ phận sản xuất chính hay bộ phận sản xuất phụ của doanh nghiệp. Kết quả mà doanh nghiệp thu đƣợc từ các hoạt động tiêu thụ đĩ thể hiện các lợi ích mà doanh nghiệp thu đƣợc, và nĩ gĩp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Nhƣ vậy, doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc trong kỳ kế tốn, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thƣờng của doanh nghiệp, gĩp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

Đặc điểm cuả doanh thu:

Làm tăng các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp: tăng tiền, các khoản tƣơng đƣơng tiền, các khoản phải thu.

Doanh thu phải đƣợc tính trong một kỳ kế tốn nhất định.

Chỉ phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thƣờng của doanh nghiệp Làm tăng vốn chủ sở hữu.

Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc. Các khoản thu hộ bên thứ ba khơng phải là nguồn lợi ích kinh tế, khơng làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ khơng đƣợc coi là doanh thu (Ví dụ: Khi ngƣời nhận đại lý thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị chủ hàng, thì doanh thu của

ngƣời nhận đại lý chỉ là tiền hoa hồng đƣợc hƣởng). Các khoản gĩp vốn của cổ đơng hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhƣng khơng là doanh thu.

Doanh thu đƣợc xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu đƣợc. (Giá trị hợp lý là giá trị tài sản cĩ thể trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ đƣợc thanh tốn một cách tự nguyện giữa các bên cĩ đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá).

Đối với các khoản tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền khơng đƣợc nhận ngay thì doanh thu đƣợc xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu đƣợc trong tƣơng lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi suất hiện hành. Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu cĩ thể nhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu đƣợc trong tƣơng lai.

Khi hàng hĩa hoặc dịch vụ đƣợc trao đổi để lấy hàng hĩa hoặc dịch vụ khác khơng tƣơng tự thì việc trao đổi đĩ đƣợc coi là một giao dịch tạo ra doanh thu.

Khi hàng hĩa hoặc dịch vụ đƣợc trao đổi để lấy hàng hĩa hoặc dịch vụ tƣơng tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đĩ khơng đƣợc coi là một giao dịch tạo ra doanh thu. Trƣờng hợp doanh nghiệp cĩ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng ngoại tệ thì phải đổi đồng ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cơng bố tại tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.

7.5.1.2. Nội dung của doanh thu và thu nhập khác của doanh nghiệp: Bao gồm doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thƣờng và thu nhập khác.

- Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thƣờng: Bao gồm

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là tồn bộ số tiền thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc từ các giao dịch và các nghiệp vụ phát sinh doanh thu nhƣ bán sản phẩm, hàng hố, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngồi giá bán (nếu cĩ). Nĩ bao gồm các nghiệp vụ sau:

(a). Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra hoặc bán hàng hĩa mua vào; (b). Cung cấp dịch vụ: Thực hiện cơng việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một hoặc nhiều kỳ kế tốn;

+ Doanh thu tài chính: Là doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp.

(a). Tiền lãi: Là số tiền thu đƣợc phát sinh từ việc cho ngƣời khác sử dụng tiền, các khoản tƣơng đƣơng tiền hoặc các khoản cịn nợ doanh nghiệp, nhƣ: Lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi đầu tƣ trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh tốn...;

(b). Tiền bản quyền: Là số tiền thu đƣợc phát sinh từ việc cho ngƣời khác sử dụng tài sản nhƣ: Bằng sáng chế, nhãn hiệu thƣơng mại, bản quyền tác giả, phần mềm in áy vi tính ... ;

(c). Cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia: Là số tiền lợi nhuận đƣợc chia từ việc nắm giữ cổ phiếu hoặc gĩp vốn.

- Thu nhập khác: Là khoản thu gĩp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngồi các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm:

+ Thu về thanh lý TSCĐ, nhƣợng bán TSCĐ; Thu tiền bảo hiểm đƣợc bồi thƣờng; + Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng;

+ Thu đƣợc các khoản nợ phải thu đã xĩa sổ tính vào chi phí kỳ trƣớc;

+ Khoản nợ phải trả nay mất chủ đƣợc ghi tăng thu nhập; Các khoản thu khác.

7.5.1.3. Ý ngh a của chỉ tiêu doanh thu

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh phản ánh quy mơ của quá trình tái sản xuất, phản ánh trình độ tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh thu bán hàng cịn là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí về tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, để trả lƣơng trả thƣởng cho ngƣời lao động, nộp các khoản thuế theo luật định. Thực hiện đƣợc doanh thu bán hàng là kết thúc giai đoạn cuối cùng của quá trình luân chuyển vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất sau. Vì vậy việc thực hiện chỉ tiêu doanh thu bán hàng cĩ ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.

7.5.2. Lợi nhuận và ý ngh a của lợi nhuận trong doanh nghiệp 7.5.2.1. Nội dung của lợi nhuận

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thƣờng là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thƣờng và chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thƣờng phát sinh trong kỳ kế tốn đĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợi nhuận khác: Là khoản chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác. Lợi nhuận khác bao gồm lợi nhuận từ hoạt động thanh lý, nhƣợng bán tài sản, thu hồi lại các khoản nợ khĩ địi đã đƣợc duyệt bỏ, tiền phạt hợp đồng, khoản thu vật tƣ, tài sản thừa sau khi đã bù trừ hao hụt, mất mát, lợi nhuận trong các năm trƣớc phát hiện trong năm nay...

7.5.2.2 Ý ngh a của chỉ tiêu lợi nhuận

- Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp phản ánh kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Lợi nhuận là nguồn vốn cơ bản để tái đầu tƣ trong phạm vi doanh nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân.

- Lợi nhuận là địn bẩy tài chính hữu hiệu thúc đẩy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

7.5.2.3 Phân phối lợi nhuận

Các nguyên tắc phân chia lợi nhuận

Sau khi thực hiện các hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp sẽ thu đƣợc lợi nhuận. Lúc này nhà quản trị phải đĩng vai trị quan trọng trong việc định hƣớng phân chia số lợi nhuận đĩ. Để đảm bảo cơng bằng hợp lý trong phân chia lợi nhuận các doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

- Giải quyết hài hồ mối quan hệ giữa lợi ích Nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣời lao động, trƣớc hết cần phải hồn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nƣớc (nộp thuế TNDN) một cách đầy đủ, kịp thời, tránh việc trốn thuế hoặc lậu thuế.

- Doanh nghiệp phải dành phần lợi nhuận thích đáng để giải quyết các nhu cầu SXKD, đồng thời chú trọng đảm bảo lợi ích của các thành viên trong DN; đảm bảo hài hồ giữa lợi ích trƣớc mắt và lợi ích lâu dài.

Trình tự phân phối lợi nhuận trong Cơng ty nhà nƣớc

Đối với các cơng ty nhà nƣớc: Lợi nhuận thực hiện của cơng ty sau khi bù đắp lỗ năm trƣớc theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc phân phối nhƣ sau:

Chia lãi cho các thành viên gĩp vốn liên doanh liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu cĩ);

Bù đắp khoản lỗ của các năm trƣớc đã hết thời hạn đƣợc trừ vào lợi nhuận trƣớc thuế; Trích 10 vào quỹ dự phịng tài chính; khi số dƣ quỹ bằng 25 vốn điều lệ thì khơng trích nữa;

Trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ đã đƣợc nhà nƣớc quy định đối với cơng ty đặc thù mà pháp luật quy định phải trích ập;

Số cịn lại sau khi lập các quỹ quy định tại các điểm nêu trên khoản này đƣợc phân phối theo tỷ lệ giữa vốn nhà nƣớc đầu tƣ tại cơng ty và vốn cơng ty tự huy động bình quân trong năm.

Vốn do cơng ty tự huy động là số tiền cơng ty huy động do phát hành trái phiếu, tín phiếu, vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nƣớc trên cơ sở cơng ty tự chịu trách nhiệm hồn trả cả gốc và lãi cho ngƣời cho vay theo cam kết, trừ các khoản vay cĩ bảo lãnh của Chính phủ, Bộ Tài chính, các khoản vay đƣợc hỗ trợ lãi suất.

Phần lợi nhuận đƣợc chia theo vốn nhà nƣớc đầu tƣ đƣợc dùng để tái đầu tƣ bổ sung vốn nhà nƣớc tại cơng ty nhà nƣớc chƣa đƣợc đầu tƣ đủ vốn điều lệ. Hàng năm, căn cứ vào kết quả hoạt động SXKD và nhu cầu bố sung vốn điều lệ của cơng ty nhà nƣớc, Bộ Tài chính xem xét chấp thuận cho cơng ty nhà nƣớc đƣợc sử dụng phần lợi nhuận đƣợc chia bổ sung vốn điều lệ hoặc điều chuyển về Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp tại Tổng cơng ty đầu tƣ kinh doanh vốn nàh nƣớc để tập trung đầu tƣ vốn cho các doanh nghiệp, cho các dự án đầu tƣ và cấp bù hai quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi của những cơng ty nhà nƣớc thƣờng xuyên hoạt động và cung ứng các dịch vụ cơng ích thuộc diện trợ cấp. Lợi nhuận đƣợc chia theo vốn tự huy động đƣợc phân phối nhƣ sau:

Trích tối thiểu 30 vào quỹ đầu tƣ phát triển của cơng ty;

Trích tối đa 5 lập quỹ thƣởng Ban quản lý điều hành cơng ty. Mức trích một năm khơng vƣợt quá 500 triệu đồng (đối với cơng ty cĩ Hội đồng quản trị), 200 triệu đồng (đối với cơng ty khơng cĩ Hội đồng quản trị) theo mức độ hồn thành nhiệm vụ của Ban quản lý điều hành cơng ty và kết quả xếp loại doanh nghiệp.

Số lợi nhuận cịn lại đƣợc phân phối vào quĩ khen thƣởng, phúc lợi theo kết quả phân loại doanh nghiệp, trong đĩ:

Cơng ty nhà nƣớc xếp loại A đƣợc trích tối đa khơng quá 3 tháng lƣơng thực hiện cho cả 2 quỹ.

Cơng ty nhà nƣớc xếp loại B đƣợc trích tối đa khơng quá 1,5 tháng lƣơng thực hiện cho cả 2 quỹ.

Cơng ty nhà nƣớc xếp loại C đƣợc trích tối đa khơng quá 1 tháng lƣơng thực hiện cho cả 2 quỹ.

Cơng ty nhà nƣớc khơng thực hiện xếp loại theo quy định thì khơng đƣợc trích lập cho cả 2 quỹ.

Mức trích vào mỗi quỹ do HĐQT hoặc Giám đốc cơng ty khơng cĩ HĐQT quyết định sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp Cơng đồn cơng ty.

Số lợi nhuận cịn lại sau khi trích quỹ khen thƣởng, phúc lợi đƣợc bổ sung vào quỹ đầu tƣ phát triển của cơng ty.

Đại diện chủ sở hữu quyết định tỷ lệ trích cụ thể quỹ khen thƣởng Ban quản lý điều hành trên cơ sở hiệu quả hoạt động và kết quả phân loại A, B của cơng ty nhà nƣớc. Đối với những cơng ty nhà nƣớc hoạt động trong lĩnh vực độc quyền đƣợc trích tối đa khơng quá 3 tháng lƣơng thực hiện cho 2 quỹ khen thƣởng và phúc lợi.

Đối với cơng ty đầu tƣ thành lập mới trong 2 năm liền kề từ khi cĩ lãi nếu phân phối lợi nhuận nhƣ trên mà 2 quỹ khen thƣởng, phúc lợi khơng đạt 2 tháng lƣơng thực hiện thì

cơng ty đƣợc giảm phần trích quỹ đầu tƣ phát triển để đảm bảo đủ 2 tháng lƣơng thực hiện cho 2 quỹ này. Mức giảm tối đa bằng tồn bộ số trích quỹ đầu tƣ phát triển trong kỳ phân phối lợi nhuận năm đĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với Cơng ty nhà nƣớc đƣợc thiết kế và thực tế thƣờng xuyên, ổn định cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích do nhà nƣớc đặt hàng hoặc giao kế hoạch khi thực hiện phân phối lợi nhuận nhƣ trên mà khơng đủ trích quỹ khen thƣởng và phúc lợi theo quy định tại khoản 3 thì đƣợc giảm trích quỹ đầu tƣ phát triển, giảm phần lợi nhuận đƣợc chia theo vốn nhà nƣớc để trích đủ hai quỹ khen thƣởng, phúc lợi theo quy định. Nếu giảm tồn bộ số tiền trên mà vẫn chƣa đủ thì sẽ đƣợc nhà nƣớc xem xét, hỗ trợ.

- 100 mức trích quỹ cịn thiếu nếu cơng ty xếp loại A và cĩ tỷ trọng doanh thu cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích đạt từ 50 tổng doanh thu.

- 50 mức trích quỹ cịn thiếu nếu cơng ty đƣợc xếp loại A nhƣng cĩ tỷ trọng doanh thu cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích đạt dƣới 50 tổng doanh thu hoặc xếp

CHƢƠNG VIII: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ

8.1. CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ (TTQT) 8.1.1. Khái niệm 8.1.1. Khái niệm

Tất cả những giao dịch giữa một quốc gia với quốc gia cịn lại trên thế giới đƣợc thể hiện thơng qua sự chuyển dịch hàng hĩa, di chuyển của thu nhập, những luồng vốn đầu tƣ đƣợc ghi trong một bảng cân đối kế tốn gọi là cán cân TTQT. Nhƣ vậy, cĩ thể đƣa ra khái niệm cán cân TTQT là : bảng cân đối kế tốn ghi chép tồn bộ các giao dịch dƣới hình thức giá trị giữa một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới trong một khoảng thời gian nhất định, thƣờng là một năm.

Nếu cán cân TTQT phản ánh tình hình thực thu và thực chi của một nƣớc với thế giới bên ngồi trong một thời gian nhất định nào đĩ thì đƣợc gọi là cán cân thanh tốn quốc tế thời kỳ, cịn nếu nĩ phản ánh những khoản tiền sẽ thu và chi vào một thời điểm nào đĩ thì gọi là cán cân TTQT thời điểm.

Cán cân TTQT cĩ thể đƣợc lập riêng biệt theo từng nƣớc, khi đĩ gọi là cán cân riêng lẻ, cịn nếu đƣợc lập chung cho tất cả các nƣớc cĩ quan hệ thƣơng mại thì gọi đĩ là cán cân tổng hợp.

Cán cân thanh tốn quốc tế của một nƣớc thƣờng do NHTW lập và cơng bố. Khi lập cán cân TTQT, các nƣớc thƣờng dựa trên mẫu thiết kế thống nhất do các chuyên gia tiền tệ của IMF thiết kế.

Tùy theo yêu cầu của cơng tác quản lý, cĩ thể lập cán cân TTQT : - Cán cân thanh tốn song phƣơng

- Cán cân thanh tốn đa phƣơng - Cán cân thanh tốn khu vực

8.1.2. Các khoản mục chính của cán cân TTQT

Theo mẫu của IMF thì cán cân TTQT gồm các nội dung sau đây:

8.1.2.1. Cán cân vãng lai

Cán cân vãng lai tập hợp tất cả các giao dịch thƣờng xuyên gọi là hàng mục thƣờng xuyên của cán cân thanh tốn. Nĩ phản ánh các nghiệp vụ trao đổi về xuất nhập khẩu hàng hĩa, cung ứng và nhận các loại dịch vụ đối ngoại, các nghiệp vụ chuyển nhƣợng một chiều giữa một nƣớc với nƣớc khác. Cụ thể, cán cân vãng lai gồm:

Cán cân này phản ánh mối tƣơng quan giữa thu về xuất khẩu và chi về nhập khẩu hàng

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 172)