Chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 95)

2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH

4.2.2.Chính sách tiền tệ

Nhƣ chúng ta đã biết, trong điều kiện các nhân tố khác khơng thay đổi, nếu khối lƣợng tiền tệ trong lƣu thơng thay đổi, thì giá trị đại diện của một đơn vị tiền tệ thay đổi. Từ đĩ giá cả hàng hố, giá trị tài sản và thu nhập của nhân dân, cũng nhƣ thu nhập quốc dân thay đổi. Do vậy, bằng cách tạo ra các biến động về tiền tệ, NHTW cĩ thể hƣớng dẫn những biến động nhất định trong đời sống và hoạt động kinh tế của quốc gia, của cộng đồng. Tổng hợp những phƣơng thức mà qua đĩ NHTW tạo ra các biến động về tiền tệ nĩi trên hợp thành CSTT.

Nhƣ vậy, chúng ta cĩ hiểu chính sách tiền tệ là “tổng hồ những phƣơng thức mà ngân hàng

trung ƣơng thơng qua các hoạt động của mình tác động đến khối lƣợng tiền trong lƣu thơng, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nƣớc trong một thời kỳ nhất định. Nĩ là một bộ phận quan trọng trong hệ thống các chính sách kinh tế-tài chính vĩ mơ của Chính phủ.”

4.2.2.2. Mục tiêu của CSTT

Mục tiêu cuối cùng của CSTT là tăng trƣởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm và kiểm sốt lạm phát

a. Phát triển kinh tế

Một quốc gia, muốn kinh tế tăng trƣởng thì nhất thiết phải thực hiện tái sản xuất mở rộng trên cơ sở khai thác triệt để nguồn vốn tiềm năng trong và ngồi nƣớc. Với chức năng là trung tâm tín dụng, dƣới sự chỉ đạo của NHTW thơng qua CSTT, các ngân hàng sẽ huy động một cách triệt để nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, trên cơ sở đĩ phân phối lại cho các đơn vị kinh tế sử dụng vào phát triển kinh tế.

b. Tạo cơng ăn việc làm

Trong nền kinh tế thị trƣờng khi sức lao động trở thành hàng hố thì hiện tƣợng thất nghiệp là một hiện tƣợng tất yếu xảy ra. Do vậy tạo cơng ăn việc làm là một yêu cầu bức thiết và thƣờng trực của các quốc gia

Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm nĩi chung chủ yếu phụ thuộc vào tình hình tăng trƣởng kinh tế. Khi nền kinh tế đƣợc mở rộng và phát triển thì việc làm đƣợc tạo ra nhiều hơn, thất nghiệp giảm, và ngƣợc lại, khi nền kinh tế trì trệ thì cơng ăn việc làm giảm, thất nghiệp tăng. Tuy nhiên, khi tăng trƣởng kinh tế đạt đƣợc do kết quả của cải tiến kỹ thuật thì việc làm cĩ thể khơng tăng mà cịn giảm. Mặt khác theo nhà kinh tế học Arthur Okun thì mức thất nghiệp tăng 1 khi GNP thực tế giảm 2 so với GNP tiềm năng, hay nĩi cách khác hiện tƣợng suy thối kinh tế theo chu kỳ sẽ làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng.

Với những phân tích trên cho thấy vai trị của NHTW khi thực hiện mục tiêu này là phải vận dụng các cơng cụ của mình gĩp phần tăng cƣờng đầu tƣ mở rộng sản xuất-kinh doanh. Mặt khác phải tích cực tham gia chống suy thối kinh tế theo chu kỳ, tạo ra sự tăng trƣởng kinh tế

ổn định vững chắc, nhằm mục tiêu khống chế tỷ lệ thất nghiệp khơng vƣợt quá tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tạo ra nhiều hơn cơng ăn việc làm.

c. Kiểm sốt lạm phát

Trong điều kiện lƣu thơng tiền vàng hoặc tiền giấy tự do chuyển đổi ra vàng thì khối lƣợng tiền thực tế sẽ phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế một cách tự phát thơng qua cơ chế đúc và đổi tiền tự do. Nhƣng ngày nay, thời đại của lƣu thơng tiền giấy bất khả hốn, hiện tƣợng lạm phát là một hiện tƣợng tất yếu xảy ra. Trong điều kiện đĩ, NHTW phải luơn coi kiểm sốt lạm phát là một trong những mục tiêu của CSTT.

Tuy nhiên, với một tỷ lệ lạm phát vừa phải lại là mục tiêu phấn đấu của ngân hàng trung ƣơng trong việc kiểm sốt lạm phát. Vì theo kết quả nghiên cứu của nhà kinh tế học ngƣời Mỹ A.W. Philips cơng bố năm 1960 thì lạm phát và thất nghiệp tỷ lệ nghịch với nhau. Cứ giảm 1 tỷ lệ lạm phát thì tỷ lệ thất nghiệp lại tăng 2 , mặt khác với một mức lạm phát quá thấp, nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng suy thối

Rõ ràng, sự phối hợp của 3 mục tiêu: tăng trƣởng kinh tế-tạo cơng ăn việc làm và kiểm sốt lạm phát là rất quan trọng. Khơng phải cùng một lúc cả 3 mục tiêu này cùng cĩ thể thực hiện đƣợc và mang lại kết quả mong muốn mà khơng cĩ sự mâu thuẫn nhau. Vai trị của NHTW là phải cĩ sự dung hồ các mục tiêu này khi thực thi CSTT. Cụ thể là phải tuỳ điều kiện, thời điểm mà sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên, NHTW phải luơn nắm bắt đƣợc thực tế diễn biến của quá trình thực hiện các mục tiêu, nhằm điều chỉnh chúng khi cần thiết, cĩ sự thay đổi với những giải pháp phù hợ

4.2.2.3. Các cơng cụ để thực thi CSTT của NHTW a. Dự trữ bắt buộc (DTBB)

DTBB là phần tiền gửi mà các tổ chức tín dụng phải đƣa vào dự trữ theo luật định. Mức dự trữ cao hay thấp phụ thuộc vào tỷ lệ DTBB do NHTW quy định cao hay thấp. Các tổ chức tín dụng chỉ đƣợc cho vay tối đa số tiền huy động đƣợc sau khi trừ đi phần tiền DTBB. Do đĩ với việc tăng hay giảm tỷ lệ DTBB, NHTW cĩ thể tăng hoặc giảm lƣợng tiền đƣa vào lƣu thơng.

Nhìn chung, tỷ lệ DTBB là cơng cụ mang nhiều tính hành chính của NHTW. Việc sử dụng cơng cụ này cũng cĩ những mặt trái của nĩ. NHTW khĩ cĩ thể sử dụng cơng cụ này khi muốn thay đổi tỷ lệ DTBB với biên độ nhỏ. Việc thay đổi tỷ lệ DTBB thƣờng xuyên sẽ gây ra tình trạng khơng ổn định cho các NHTM và làm cho việc quản lý khả năng thanh khoản của các ngân hàng gặp nhiều khĩ khăn. Do đĩ khi NHTW quyết định sử dụng cơng cụ này phải nghiên cứu trƣớc mức độ tác động đến các NHTM và phải cĩ một thời gian đủ dài để các này tăng khoản DTBB lên mức mới.

Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn, việc thay đổi lãi suất sẽ kéo theo sự thu hẹp hay mở rộng khối lƣợng tín dụng trong nền kinh tế. Do đĩ, lãi suất là một trong những cơng cụ chủ yếu của CSTT. Tùy theo điều kiện thực tế và trình độ phát triển của thị trƣờng tài chính, NHTW cĩ thể sử dụng cơng cụ lãi suất để điều hành CSTT theo các cách sau :

- NHTW kiểm sốt trực tiếp lãi suất thị trƣờng bằng cách quy định các loại lãi suất nhƣ : + Lãi suất tiền gởi và lãi suất cho vay theo từng kỳ hạn; hoặc

+ Sàn lãi suất tiền gởi và trần lãi suất cho vay để tạo nên khung lãi suất giới hạn + Cơng bố lãi suất cơ bản cộng với biên độ giao dịch...

Dựa vào các loại lãi suất đã đƣợc ấn định, NHTM áp dụng để giao dịch kinh doanh với khách hàng. Cơ chế này đã tồn tại ở Việt Nam trong thời kỳ áp dụng nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung bao cấp, cũng nhƣ ở các nƣớc đang phát triển khác trƣớc đây. Một trong những lý do chính để giải thích tại sao NHTW khơng để thị trƣờng quyết định lãi suất mà phải quy định chặt chẽ lãi suất nhƣ vậy là vì trình độ phát triển thị trƣờng tiền tệ cịn thấp, năng lực cạnh tranh các NHTM cịn yếu kém.

- NHTW áp dụng chính sách tự do hĩa để lãi suất tự hình thành theo cơ chế thị trƣờng. Và để can thiệp vào lãi suất thị trƣờng, NHTW cĩ thể gián tiếp can thiệp thơng qua các chính sách : + Cơng bố lãi suất cơ bản để hƣớng dẫn lãi suất thị trƣờng.

+ Sử dụng cơng cụ lãi suất tái cấp vốn và kết hợp với lãi suất thị trƣờng mở để can thiệp và điều chỉnh lãi suất thị trƣờng.

Tái cấp vốn là một phƣơng pháp mà qua đĩ NHTW sẽ cung ứng tiền cho nền kinh tế thơng qua việc cấp tín dụng cho các NHTM trên cơ sở nhận tái chiết khấu, tái cầm cố các chứng từ cĩ giá của các NHTM.

Nếu chính sách của NHTW muốn mở rộng mức cung tiền cho nền kinh tế bằng cách khuyến kích các NHTM đi vay. NHTW sẽ hạ thấp lãi suất tái chiết khấu và những điều kiện tái chiết khấu cũng đƣợc dễ dãi.

Trong trƣờng hợp ngƣợc lại, NHTW muốn giảm bớt cơ hội làm tăng khối tiền tệ, sẽ thực hiện nâng lãi suất tái chiết khấu, thay đổi điều kiện tái chiết khấu theo hƣớng khĩ khăn hơn. Điều này sẽ hạn chế nhu cầu đi vay của các NHTM, và gián tiếp gây ra áp lực buộc các NHTM nâng lãi suất cho vay.

Ngồi việc gián tiếp làm thay đổi lãi suất, chính sách tái chiết khấu của NHTW cịn cĩ vai trị quan trọng khi nĩ giúp các NHTM khai thơng năng lực thanh tốn, nhờ đĩ cĩ thể cứu vãn đƣợc những cơn sụp đổ tài chính – ngân hàng. Cụ thể, khi các NHTM bị đe dọa phá sản, NHTW sẽ cấp dự trữ cho chúng thơng qua tái chiết khấu, tái cầm cố các chứng từ cĩ giá, từ đĩ khơi phục đƣợc khả năng thanh tốn của những ngân hàng này.

- Thứ nhất, cĩ thể tạo cho các NHTM tính ỷ lại khi NHTW đĩng vai trị là ngƣời cho vay cuối cùng, là cứu cánh duy nhất của các NHTM.

- Thứ hai, NHTW cĩ thể thay đổi lãi suất tái chiết khấu, nhƣng khơng thể bắt buộc các NHTM phải đi vay. Nghĩa là NHTW bị lệ thuộc vào nhu cầu của các NHTM khi sử dụng dụng cơng cụ này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để giải quyết những hạn chế trên đây, NHTW cần gắn lãi suất tái chiết khấu với một lãi suất thị trƣờng vì:

- Thứ nhất, hầu hết những biến động trong khoảng cách giữa lãi xuất thị trƣờng với lãi suất tái chiết khấu sẽ bị loại trừ, điều này sẽ xĩa bỏ đƣợc một số nguyên ngân chính gây ra các biến động trong khối lƣợng các khoản xin tái chiết khấu.

- Thứ hai, NHTW vẫn cĩ thể tiếp tục sử dụng cơng cụ tái cấp vốn để thực hiện vai trị ngƣời cho vay cuối cùng, mà khơng sợ bị các NHTM lợi dụng. Bởi vì lúc này các NHTM sẽ khơng cịn đi vay từ cửa sổ chiết khấu để sinh lợi đƣợc nữa, bắt buộc nĩ phải cân nhắc kỹ trƣớc khi dấn thân vào một cuộc mạo hiểm trong kinh doanh

Cĩ thể nĩi, lãi suất vừa là đối tƣợng quản lý, vừa là một cơng cụ quan trọng của chính sách tiền tệ. Lãi suất nếu đƣợc sử dụng đúng đắn và phù hợp với những điều kiện, tình hình kinh tế trong thời kỳ nhất định, sẽ cĩ tác dụng trực tiếp đến kiểm sốt lạm phát, kích thích tiết kiệm và đầu tƣ phát triển, cũng nhƣ ảnh hƣởng đến những thay đổi của tỷ giá hối đối trong mối quan hệ với cán cân thanh tốn quốc tế. Ngƣợc lại, nếu sử dụng nĩ cứng nhắc, khơng phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế, lãi suất lại trở thành vật cản kìm hãm, trĩi buộc nền kinh tế.

c. Thị trƣờng mở

Cơng cụ thị trƣờng mở phản ánh việc NHTW mua hoặc bán chứng từ cĩ giá trên thị trƣờng tài chính cơng cộng, nhằm đạt đến mục tiêu điều chỉnh lƣợng tiền trong lƣu thơng. Các chứng từ cĩ giá mà các NHTW thƣờng sử dụng để tiến hành nghiệp vụ thị trƣờng mở là các chứng khốn kho bạc, bởi vì thị trƣờng của những chứng khốn này rất ”lỏng” và cĩ dung lƣợng kinh doanh lớn.

Khi NHTW đem chứng khốn ra thị trƣờng mở bán nĩ sẽ thu đƣợc tiền mặt, séc về. Điều này cĩ nghĩa là khối lƣợng tiền mặt cung ứng cho lƣu thơng giảm, dự trữ của các NHTM giảm, làm giảm khả năng cung ứng tín dụng của các NHTM, và nhƣ thế, cung ứng tiền trong nền kinh tế bị thắt chặt hơn. Bên cạnh đĩ, việc NHTW bán chứng khốn ra thị trƣờng mở sẽ làm tăng cung chứng khốn, trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, giá chứng khốn này sẽ hạ, và do vậy, lãi suất của chứng khốn tăng lên. Lãi suất chứng khốn tăng buộc các NHTM phải tăng lãi suất ngân hàng lên theo để tránh tình trạng cơng chúng rút tiền ra khỏi ngân hàng đem đầu tƣ vào chứng khốn, nghĩa là gián tiếp thắt chặt thêm khối tiền tệ.

Ngƣợc lại, khi NHTW đem tiền mặt hoặc séc mua chứng khốn trên thị trƣờng mở, thì lƣợng tiền mặt trong lƣu thơng sẽ tăng lên, dự trữ của các NHTM tăng lên. Mặt khác, việc NHTW mua chứng khốn sẽ làm tăng cầu về chứng khốn, trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, giá chứng khốn sẽ tăng, dẫn đến lãi suất chứng khốn giảm, và đến lƣợt lãi suát ngân hàng giảm, kích thích doanh nghiệp đi vay, nghĩa là một cách bành trƣớng khối tiền tệ.

Với cách vận hành nhƣ trên, nghiệp vụ thị trƣờng mở cĩ một số ƣu điểm hơn so với các cơng cụ khác của CSTT. Cụ thể :

- NHTW cĩ thể chủ động tiến hành mà khơng phải phụ thuộc vào nhu cầu của các NHTM. - Nghiệp vụ này tƣơng đối linh hoạt và chính xác, cĩ thể đƣợc sử dụng ở bất kỳ mức độ nào. Nếu mong muốn của NHTW là thay đổi dự trữ của các NHTM ở biên độ lớn, nĩ sẽ mua hoặc bán nhiều chứng khốn. Và ngƣợc lại, muốn thay đổi dự trữ của các NHTM ở biên độ nhỏ, NHTW sẽ thực hiện việc mua và bán một lƣợng chứng khốn vừa phải.

- Nghiệp vụ thị trƣờng mở dễ dàng đƣợc đảo ngƣợc lại khi cĩ một sai lầm xảy ra trong lúc tiến hành. Giả sử NHTW thấy rằng cung ứng tiền tệ tăng quá nhanh do nĩ mua trên thị trƣờng mở quá nhiều, thì nĩ cĩ thể sửa chữa ngay lập tức bằng cách tiến hành nghiệp vụ bán trên thị trƣờng mở và ngƣợc lại.

- Nghiệp vụ thị trƣờng mở cĩ thể đƣợc hồn thành nhanh chĩng, khơng gây nên những chậm trễ về mặt hành chính.

Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả của cơng cụ này, địi hỏi hầu hết tiền trong lƣu thơng phải nằm ở tài khoản của ngân hàng, nghĩa là phải cĩ sự phát triển cao của cơ chế thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Mặt khác, phải cĩ một thị trƣờng tài chính phát triển. Vì vậy, cơng cụ này đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhất, hiệu quả nhất đối với NHTW của các nƣớc cơng nghiệp phát triển- nơi cĩ cơng nghệ ngân hàng tiên tiến và thị trƣờng tài chính hồn chỉnh. Cịn đối với các nƣớc đang phát triển, trong đĩ cĩ Việt Nam, việc sử dụng cơng cụ này chƣa mang lại hiệu quả cao.

d. Tỷ giá hối đối.

Tỷ giá hối đối là đại lƣợng biểu thị mối tƣơng quan về mặt giá trị giữa hai đồng tiền. Nĩi cách khác, tỷ giá hối đối là giá cả của một đơn vị tiền tệ nƣớc này đƣợc biểu hiện bằng một số lƣợng đơn vị tiền tệ nƣớc khác.

Sự biến đổi của tỷ giá hối đối cĩ tác động mạnh mẽ đến mọi hoạt động kinh tế, từ hoạt động xuất nhập khẩu đến sản xuất kinh doanh và tiêu dùng trong nƣớc qua biến đổi của giá cả hàng hĩa. Do vậy, tỷ giá hối đối là một cơng cụ để NHTW thực thi CSTT của mình. Tuy nhiên, khi vận dụng cơng cụ này, khơng phải là việc NHTW đẩy tỷ giá lên cao hay kéo tỷ giá xuống thấp, mà ổn định tỷ giá ở một mức độ nào đĩ đƣợc coi là hợp lý, phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế của đất nƣớc trong từng giai đoạn, để tác động chung cuộc của nĩ đối với kinh tế là tốt nhất.

Khi vận hành cơng cụ tỷ giá hối đối, NHTW cĩ thể ấn định tỷ giá cố định, hoặc thả nổi tỷ giá theo quan hệ cung – cầu ngoại tệ trên thị trƣờng ngoại hối. Giữa hai thái cực : tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi hồn tồn, cịn cĩ nhiều tỷ giá khác nhƣ : tỷ giá cố định nhƣng di động, khi cần thiết, tỷ giá thả nổi cĩ quản lý.

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 95)