Vai trị của TCDN

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 148)

2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH

7.1.2.Vai trị của TCDN

Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính cĩ hiệu quả.

Doanh nghiệp phải chủ động xác định nhu cầu về vốn cần huy động, từ đĩ cĩ kế hoạch hình thành cơ cấu nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh một cách cĩ hiệu quả. Song song với quá trình huy động vốn, đảm bảo vốn tài chính doanh nghiệp cịn cĩ vai trị tổ chức phân phối sử dụng vốn để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Tính hiệu quả trong kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện ở hai mặt:

Về mặt kinh tế: Lợi nhuận tăng, vốn kinh doanh khơng ngừng đƣợc bảo tồn và phát triển

Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, doanh nghiệp phải chủ động nắm bắt tín hiệu của thị trƣờng, lựa chọn phƣơng án kinh doanh tối ƣu. Trên cơ sở phƣơng án đƣợc chọn, doanh nghiệp tổ chức bố trí sử dụng vốn theo phƣơng châm tiết kiệm, nâng cao vịng quay và khả năng sinh lời của đồng vốn.

Tạo lập các địn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp.

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luơn cần cĩ sự phối hợp đồng bộ của nhiều ngƣời, nhiều bộ phận với nhau, đặt trong các mối quan hệ kinh tế. Vì vậy, nếu sử dụng linh hoạt, sáng tạo các quan hệ phân phối của tài chính để tác động đến các chính sách tiền lƣơng, tiền thƣởng, và các chính sách khuyến khích vật chất khác sẽ cĩ tác động tích cực đến việc nâng cao năng suất, kích thích tiêu dùng, tăng vịng quay vốn và cuối cùng là tăng đƣợc lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, việc sử dụng các địn bẩy tài chính kém hiệu quả cĩ thể trở thành rào cản gây kìm hãm hoạt động kinh doanh.

Kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Khi đầu tƣ vốn kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn đồng vốn của mình mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, do đĩ với tƣ cách là một cơng cụ quản lý hoạt động kinh doanh, tài chính doanh nghiệp nhất thiết phải cĩ vai trị kiểm tra để nâng cao tính tiết kiệm và hiệu quả của đồng vốn. Thơng qua các chỉ tiêu tài chính, các nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàng nhận thấy thực trạng quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đĩ cĩ thể đánh giá khái quát và kiểm sốt đƣợc các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời những vƣớng mắc, tồn tại để từ đĩ đƣa ra các quyết định điều chỉnh các hoạt động kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu đã định.

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính tiền tệ (Trang 148)