Để khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi của một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội được đề xuất ở trên, chúng tôi đã lấy ý kiến đánh giá của 25 cán bộ quản lý tham gia vào triển khai DHTT tại các đơn vị trong nhà trường thông qua phiếu điều tra (theo Phụ lục 2), kết quả thu về: 25/25 phiếu.
Kết quả : Số phiếu phát ra : 20 phiếu Số phiếu thu về : 20 phiếu đạt Số phiếu không hợp lệ : 0 phiếu
88 Kết quả điều tra tính cần thiết các biện pháp
TT Các biện pháp đề xuất Rất cần thiết Cần thiết
Không cần thiết
SL % SL % SL %
1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học viên về ý nghĩa của hoạt động DHTT
16 64% 8 32% 1 4%
2 Tổ chức quy trình tổ chức DHTT 15 60% 8 32% 2 8%
3 Tăng cường triển khai đánh giá
chương trình DHTT 12 48% 11 44% 2 8%
4 Quản lý hồ sơ HTTT của học viên 13 52% 10 40% 2 8%
Bảng 3.1: Kết quả điều tra tính cần thiết các biện pháp
Kết quả điều tra tính khả thi các biện pháp
TT Các biện pháp đề xuất Rất khả thi Khả thi
Không khả thi
SL % SL % SL %
1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học viên về ý nghĩa của hoạt động DHTT
15 60% 9 36% 1 4%
2 Tổ chức quy trình DHTT 14 56% 9 36% 2 8%
3 Tăng cường triển khai đánh giá
chương trình DHTT 11 44% 12 48% 2 8%
4 Quản lý hồ sơ HTTT của học viên 10 40% 12 48% 3 12%
89
Kết quả xếp hạng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
STT Các biện pháp đề xuất Tính cần thiết Tính khả thi Xếp Hạng Tỷ lệ % Tỷ lệ % 1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học viên về ý nghĩa của DHTT
96% 96% 1
2 Tổ chức quy trình DHTT 96% 92% 2
3 Tăng cường triển khai đánh giá
chương trình DHTT 92% 92% 3
4 Quản lý hồ sơ học tập trực tuyến
của học viên 92% 92% 4
Bảng 3.5: Kết quả xếp hạng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Từ bảng tổng hợp kết quả điều tra ở trên, có thể thấy các ý kiến tương đối thống nhất và đánh giá cao tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý mà chúng tôi đã đề xuất. Tỷ lệ đánh giá mức độ cần thiết và khả thi trung bình đều trên 90%, không có biện pháp nào là không cần thiết, trong đó biện pháp 1 được đánh giá là biện pháp ưu tiên hàng đầu.
90
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu về cơ sở lý luận của quản lý hoạt động DHTT và nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động DHTT tại Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, tại chương 3 này, chúng tôi đã đề xuất 04 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng DHTT tại Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội như sau:
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên và học viên về DHTT; - Biện pháp 2: Tổ chức quy trình dạy học trực tuyến;
- Biện pháp 3: Tăng cường triển khai đánh giá chương trình DHTT; - Biện pháp 4: Quản lý hồ sơ học tập trực tuyến của học viên;
Khi đề xuất các biện pháp, chúng tôi dựa trên các nguyên tắc cơ bản như: nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. Trong mỗi biện pháp, chúng tôi đều chỉ rõ mục tiêu, nội dung và tổ chức thực hiện. Thông qua phân tích kết quả khảo nghiệm, khẳng định các biện pháp đề xuất là rất cần thiết và rất khả thi. Việc triển khai đồng bộ các biện pháp trên góp phần nâng cao chất lượng DHTT tại Trường Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQG Hà Nội.
91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Hiện nay, công nghệ thông tin và truyền thông đã và đang được ứng dụng rộng rãi vào lĩnh vực giáo dục, trong đó có DHTT. Đây là một nhu cầu rất cần thiết trong dạy học và QLGD. Hoạt động DHTT tại Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội cũng như một số cơ sở đào tạo khác ở Việt Nam mới được triển khai trong những năm gần đây và đã thu được những kết quả bước đầu đáng khích lệ. Tuy nhiên trong quá trình triển khai DHTT ở Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội còn có một số hạn chế như:
- Chưa tăng cường xây dựng và triển khai quy trình tổ chức DHTT; - Chưa quản lý hồ sơ học tập của từng học viên một cách khoa học; - Chưa hệ thống hoá các biểu mẫu báo cáo.
- Chưa quy hoạch tài khoản người dùng, tài khoản quản trị các cấp. - Năng lực thiết kế bài giảng của đội ngũ số hoá tài liệu còn hạn chế; - Tương tác giữa người học và người dạy chưa có v.v..
Tác giả đã chọn lựa đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội” để góp phần giải quyết một số tồn tại trên trong giai đoạn hiện nay và trong những năm tới. Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động DHTT và quản lý DHTT trong các cơ sở đào tạo, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến sự khác biệt của DHTT với dạy học truyền thống, vai trò của DHTT, các nội dung quản lý hoạt động DHTT v.v..
Luận văn đã phân tích thực trạng hoạt động DHTT tại Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, phân tích những ưu điểm, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân trong triển khai hoạt động này. Luận văn đặc biệt nhấn mạnh đến công tác quản lý hoạt động DHTT.
92
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý DHTT, nhằm nâng cao chất lượng DHTT, chúng tôi đã đề xuất 04 biện pháp:
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên và học viên về DHTT; - Biện pháp 2: Tổ chức quy trình dạy học trực tuyến;
- Biện pháp 3: Tăng cường triển khai đánh giá chương trình DHTT; - Biện pháp 4: Quản lý hồ sơ học tập trực tuyến của học viên;
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trước hết, Bộ cần ban hành các quy định, quy chế, hướng dẫn triển khai DHTT, giúp các cơ sở đào tạo có căn cứ hành lang pháp lý khi triển khai DHTT. Các quy định, quy chế đó cần đặc biệt tập trung tới công tác quản lý hoạt động DHTT để tránh hiện tượng học hộ, thi hộ qua đó nâng cao ý thức tự học, tự nghiên cứu của người học. Bộ cần xây dựng cơ chế quản lý, đầu tư nguồn tài chính, đánh giá hiệu quả triển khai DHTT để hỗ trợ các cơ sở đào tạo triển khai việc tổ chức DHTT, tuy nhiên cần khuyến khích sự chủ động đầu tư của các cơ sở đào tạo. Sau một vài năm hoạt động, cần đánh giá lại hiệu quả triển khai để rút kinh nghiệm sâu sắc, qua đó sẵn sàng đình chỉ các cơ sở triển khai kém hiệu quả, gây lãng phí. Hơn nữa, từ những kinh nghiệm có được, Bộ cần chỉ đạo triển khai thí điểm một số mô hình DHTT ở một số loại hình cơ sở đào tạo khác nhau để xây dựng mô hình DHTT trọng điểm quốc gia và triển khai rộng rãi tới các cơ sở đào tạo.
93
2.2. Đối với Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội.
- Đề ra chủ trương, chính sách và kế hoạch phát triển hệ thống DHTT trong dài hạn từ 5 đến 10 năm. Tổ chức truyền thông, quán triệt các chủ trương, chính sách và kế hoạch trên tới mọi cán bộ, giảng viên và học viên để học nhận thức đầy đủ về tổ chức, quản lý DHTT và nhiệm vụ học tập.
- Quy trình hoá các hoạt động DHTT để kiểm soát chặt chẽ các khâu thao tác trên hệ thống và quản lý hiệu quả hồ sơ học tập của người học.
- Thành lập Ban chỉ đạo DHTT có nhiệm vụ quản lý, quy hoạch, xây dựng chính sách, điều phối và theo dõi tổng hợp kết quả triển khai DHTT.
- Thành lập ban thanh tra, kiểm tra công tác tổ chức dạy học trực tuyến v.v.., đặc biệt tăng cường thanh tra trong các kỳ thi kiểm tra đánh giá.
- Thực hiện nghiên cứu phân quyền tài khoản người dùng, tài khoản quản trị kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức thi và giao cho cá nhân phụ trách nhằm gắn trách nhiệm rõ ràng.
2.3 Đối với giảng viên
- Thực hiện nghiêm túc chủ trương chính sách và kế hoạch DHTT
- Ngoài kỹ năng sư phạm người giảng viên cần trang bị những kỹ năng sau : + Trang bị kỹ năng cơ bản về công nghệ thông tin như sử dụng máy tính thành thạo, sử dụng bộ công cụ văn phòng microsoft offcie, các phần mền xử lý ảnh, xử lý âm thanh, xử lý video…
+ Thông thạo kỹ năng làm việc trên Internet sử dụng Email, chat…, biết khai thác tìm kiếm tài nguyên trên internet hỗ trợ cho công tác soạn bài và giảng dạy.
94
2.4 Đối với học viên
- Thực hiện nghiêm túc chủ trương chính sách và kế hoạch DHTT. - Ý thức chủ động và nghiêm túc trong quá trình HTTT.
- Để bắt đầu khoá học trực tuyến người học cần những kỹ năng sau: + Kỹ năng sử dụng máy tính
+ Kỹ năng sử dụng internet + Kỹ năng đọc và xử lý thông tin
95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Trọng Hậu – Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Nguyễn Đức Chính (2011), Chất lượng và Quản lý chất lượng trong Giáo dục. Tập bài giảng.
4. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
5. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
6. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục. Hà Nội, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
7. Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề về giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
8. Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, Tập bài
giảng môn học.
9. Phó Đức Hoà - Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
10. Mai Quang Huy (2007), Tổ chức - quản lý trường, lớp và hoạt động giáo
dục, Tập bài giảng môn học.
11. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. Nhà xuất
96
12. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo I, Hà Nội.
13. Nguyễn Gia Quý. Quản lý tác nghiệp giáo dục. Tập bài giảng lớp đào tạo cao học cán bộ quản lý giáo dục đào tạo, 1998.
14. Nguyễn Hải Sản (2003), Quản trị học. Nhà xuất bản Thống kê.
15. Ngô Quang Sơn (2010), Công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục.
Tập bài giảng (Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội).
16. Luật Giáo dục 2005 , số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005. 17. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 khối các
trường đại học, cao đẳng, 2012.
18. Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 389-TTg về việc thành lập Đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh ngày 26/7/1993.
19. Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 535-TTg về việc thành lập Viện Đại học mở Hà nội ngày 03/11/1993.
20. Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kèm theo
Quyết định số 10/ĐT ngày 04/02/2004 của Giám đốc ĐHQG Hà Nội) 21. Website: http://moodle.org. 22. Website: http://elearning.ulis.vnu.edu.vn 23. Website: vietnamwebsite.com/giaoduc/daotaotructuyen.htm 24. Website: elearning.uit.edu.vn/ 25. Website: http://topica.edu.vn/ 26. Website: daotaotructuyen.org 27. Website: vietnamelearning.vn 28. Website: www.ocean.edu.vn
97 29. Website: www.edusoft.vn/live/mod/resource/ 30. Website: euniversity.edu.vn 31.Website:http://ezinearticles.com/?Online-Education:-A-Brief History&id=465039, 2008. 32.Website: http://ezinearticles.com/?A-Brief-History-of-E-learning-and- Distance-Education&id=496460, 2008. 33.Website: http://www.knowledgenet.com/corporateinformation/ourhistory/ history.jsp. 34.Website: http://vi.wikipedia.org/wiki/Tim_Berners-Lee.
98
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 - PHIẾU ĐIỀU TRA
Để nắm được thực tế và nâng cao chất lượng dạy học/đào tạo trên hệ thống học tập trực tuyến của Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội, chúng tôi tiến hành thăm dò ý kiến học viên đã tham gia hoạt động đào tạo hệ thống học tập trực tuyến của Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN)
___________________________________________________________________
A. THÔNG TIN CHUNG
Họ tên: ... Giới tính: ...
Lớp học hiện nay: ...
Điện thoại:………Email: ... _________________________________________________________________
Anh chị hãy đánh dấu (v) vào ô tƣơng ứng với sự lựa chọn của mình:
Câu hỏi số 1: TT TIÊU CHÍ Rất Đồng Ý Đồng Ý Không Có Ý Kiến Không Đồng Ý Phản đối 1
Kế hoạch đào tạo trên hệ thống học tập trực tuyến được thông báo đầy đủ đến các đối tượng tham gia.
99
2 Các bài giảng trên hệ thống có mục
tiêu môn học, bài học rõ ràng
3
Nội dung bài giảng trên hệ thống học tập trực tuyến của trường ĐHNN phù hợp với hình thức tự học.
4
Nội dung bài giảng trên hệ thống học tập trực tuyến của trường ĐHNN phong phú và đa dạng
5 Các bài giảng trên hệ thống quy
định điều kiện hoàn thành rõ ràng
6 Các bài giảng trên hệ thống có giảng
viên trợ giúp giải đáp thắc mắc.
7 Kết quả kiểm tra đánh giá phản ánh
trung thực trình độ học viên
8 Tất cả học viên đều có thể tra cứu
hồ sơ học tập trực tuyến của mình
Câu hỏi số 2: Chất lượng đường truyền internet phục vụ học tập trực tuyến. ⃝ Rất nhanh ⃝ Bình thường ⃝ Chậm ⃝ Rất chậm
Câu hỏi số 3: Chất lượng máy tính phục vụ học tập trực tuyến của Trường ĐHNN.
⃝ Tốt ⃝ Bình thường ⃝ Kém ⃝ Không sử dụng được
100
⃝ Rất dễ sử dụng ⃝ Dễ sử dụng ⃝ Hơi khó dùng
⃝ Khó sử dụng
Câu hỏi số 5: Trung bình mỗi ngày Anh/chị dùng bao nhiêu thời gian để học tập trên hệ thống học tập trực tuyến của trường ĐHNN.
⃝ Dưới 1 giờ ⃝ Từ 1 giờ đến 2 giờ
⃝ Từ 2 giờ đến 3 giờ
⃝ Trên 3 giờ
Câu hỏi số 6: Trong quá trình học tập trực tuyến trên hệ thống nếu gặp vấn đề về nội dung bài học cần sự giúp giải đáp, Anh/chị:
⃝ Sử dụng diễn đàn hệ thống để trao đổi
⃝ Liên hệ với giáo viên phụ trách giảng dạy trực tuyến ⃝ Tự nghiên cứu giải đáp
⃝ Không biết liên hệ với ai để trợ giúp ⃝ Bỏ qua
Câu hỏi số 7: Anh chị có gặp phải những bất cập hay khó khăn dưới đây khi triển khai học tập trên hệ thống học tập trực tuyến của trường ĐHNN:
⃝ Chất lượng đường truyền internet không ổn định ⃝ Chất lượng máy tính phục vụ không đảm bảo
⃝ Nội dung bài học thiết kế không thân thiện với người học ⃝ Không được hỗ trợ của cán bộ phụ trách môn học
Câu hỏi số 8: Anh/chị có thích hình thức, phương pháp học tập trực tuyến